AJAX progress indicator
Tìm: xóa tìm lại
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Đắc
    ● vô sở đắc, là không tìm thấy được thực có
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Úy
    ●  Là không sợ sệt, tức là đức tính tự tin, dũng mãnh, không có gì làm cho mình sợ sệt; nhờ  đức tính này mà công việc giáo hóa độ sinh được dễ dàng, không bị trở ngại. Phật và Bồ-tát đều có bốn đức tính (tứ vô úy, hay tứ vô sở úy) này, nhưng không giống nhau: A) Bốn Đức vô úy của Phật: 1)(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Uý Công Đức
    ● 無畏功德 e: virtue in bestowing fearlessness
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Uý Pháp
    ● 無畏法. Paliassattha, sự tĩnh chỉ, tô tức pháp
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Úy Sơn
    ● Ngay nay cũng còn ngọn tháp Vô Úy Sơn, cao 250 thước Anh và là ngọn tháp cao nhất ở Tích Lan, do Watta Gâmini xây vào năm 90 trước Tây Lịch, khoảng 160 năm sau pháp hội kết tập kinh điển ở Patna, và 330 năm sau khi đức Phật nhập Niết Bàn. Khi đó, ba tạng kinh điển bắt đầu được ghi chép.'
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Vật
    ● Xưa nay không một vật của Ngài Huệ Năng. 
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Vi
    ● 無為 s: asaṃskṛta;  e: unconditioned. Tức là Vô vi pháp (asamskrta-dharma), là những pháp không do nhân duyên tạo tác, không biến đổi sinh diệt, tuyệt đối thường trú. Do đó, hữu vi và vô vi là hai loại pháp đối lập nhau. Nguyên thỉ, vô vi là một tên khác của niết bàn, về sau, ngoài niết bàn(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Vị Chân Nhân
    ● Một tên gọi khác của “bổn lai diện mục”, hoặc chân tánh.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Vi Sanh Tử
    ● Còn gọi là Biến Dịch Sanh Tử, Bất Tư Nghị Biến Dịch Sanh Tử v.v… tức là sự sanh tử của bậc A La Hán, Bồ Tát. Các ngài lấy nghiệp hữu phân biệt vô lậu làm nhân, lấy vô minh trụ địa làm duyên để cảm lấy báo thân thô hay diệu tùy theo nguyện lực trong tam giới để thực hiện bổn nguyện độ sanh,(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Y Hạnh
    ● Kinh Địa Tạng Bồ Tát Thập Luân dạy có mười Hữu Y Hạnh Luân và mười Vô Y Hạnh. Hữu Y nghĩa là những hạnh nghiệp có thể nương nhờ vào, dùng chữ Luân với ý nghĩa giống như bánh xe lăn, nghiền nát Hoặc nghiệp. Như vậy, Hữu Y Hạnh Luân là những hạnh nghiệp có thể đoạn phiền hoặc, chứng Bồ Đề. Vô(...)

Tìm: