Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Trước● (無著, Asaṅga, 294 - 376) dịch âm là A-tăng-già (阿僧伽), dịch nghĩa là Vô chướng ngại. Ngài là một trong những vị sáng lập Du-già hành phái thuộc Phật Giáo Đại Thừa ở Ấn Độ, sống vào khoảng thế kỷ thứ 4, người vùng Phổ-lỗ-hạ-phổ-lạp (普魯夏普拉, Puruṣapura). Theo Bà-tẩu-bàn-đậu Pháp Sư truyện, cha(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Trước Tứ Sa Môn● Các vị tu đã hoàn đến A la hán. 4 thánh quả của tiểu thừa.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Tu Vô Chứng● Thể dụng của tự tánh cùng khắp không gian và thời gian, thần thông trí huệ vốn saün đầy đủ bằng như chư Phật. Ví như vàng thật ẩn trong quặng, quặng được bỏ tạp chất thì tự hiện vàng thật, cũng vậy, tâm được bỏ tập khí phiền não thì tự hiện thể dụng của tự tánh, chẳng do tu mới thành chẳng(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Tưởng● Vô Sở Hữu Xứ Thiên, chư Thiên cõi này không có tâm phân biệt, vọng tưởng, nên gọi là Vô Tưởng, đã khuất phục được thức thứ bảy (Mạt Na, tức chấp ngã).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Tướng Đại Thí● Sự bố thí lớn đem lợi ích cho người nhận thí là ngộ nhập được pháp vô tướngbản thể siêu việt. Ở đây hiểu là pháp thí, cũng hiểu là bố thí “tam luân không tịch” không phân biệt kẻ cho, người nhận và vật thí.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Tưởng Thiên● (Asamjñisattvāh), còn dịch là Vô Tưởng Hữu Tình Thiên, Vô Tưởng Chúng Sanh Thiên, Thiểu Quảng Thiên, Phước Đức Thiên, là một tầng trời thuộc Sắc Giới, là cảnh giới cảm được của người tu chứng Vô Tưởng Định. Chư thiên cõi trời này do đã diệt sạch niệm tưởng, chỉ còn sắc thân và Hành Uẩn, nên(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Tửu● Pháp Hoa Kinh Sớ nói; Tu La ở trong bốn thiên hạ hái hoa, ngâm vào biển làm rượu; vì nghiệp lực của cá và rồng, làm cho vị của biển không thay đổi (thành rượu), nên tu la nổi lên giận dữ, thề bỏ rượu. Vì vậy gọi A Tu La là Vô Tửu.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Ương Số● Do tiếng A Tăng Kỳ" mà dịch là Vô hoặc dịch là Vô Ương. Vô ương cũng như vô tận tức là vô cùng tận. "
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Ương Số Kiếp● Phạn: (Asamkhyeyam hoặc Asankhya). Số kiếp vô tận, chỉ cho khoảng thời gian dài vô cùng tận. Là từ ngữ dịch nghĩa của chữ A-tăng-kỳ. Ương (央) ở đây là hết, cùng tận. Chữ A-tăng-kỳ vốn dùng để chỉ một thời gian rất dài, về sau được dùng để chỉ một con số rất lớn. Chữ này còn được dịch là Vô(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Ưu● (Aśoka được phiên là A Thúc Ca, hoặc Kimśuka – Chân Thúc Ca, Khẩn Chúc Ca, Kiên Chúc Ca), còn được dịch là Xích Sắc, Nhục Sắc Hoa, được coi là một loài cây thánh ở Ấn Độ. Có tên khoa học là Butea Frondosa, thường chỉ mọc ở bán đảo Ấn Độ cho đến Tích Lan. Cây cao đến hai ba mét, lá và hoa đều(...)
Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Trước● (無著, Asaṅga, 294 - 376) dịch âm là A-tăng-già (阿僧伽), dịch nghĩa là Vô chướng ngại. Ngài là một trong những vị sáng lập Du-già hành phái thuộc Phật Giáo Đại Thừa ở Ấn Độ, sống vào khoảng thế kỷ thứ 4, người vùng Phổ-lỗ-hạ-phổ-lạp (普魯夏普拉, Puruṣapura). Theo Bà-tẩu-bàn-đậu Pháp Sư truyện, cha(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Trước Tứ Sa Môn● Các vị tu đã hoàn đến A la hán. 4 thánh quả của tiểu thừa.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Tu Vô Chứng● Thể dụng của tự tánh cùng khắp không gian và thời gian, thần thông trí huệ vốn saün đầy đủ bằng như chư Phật. Ví như vàng thật ẩn trong quặng, quặng được bỏ tạp chất thì tự hiện vàng thật, cũng vậy, tâm được bỏ tập khí phiền não thì tự hiện thể dụng của tự tánh, chẳng do tu mới thành chẳng(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Tưởng● Vô Sở Hữu Xứ Thiên, chư Thiên cõi này không có tâm phân biệt, vọng tưởng, nên gọi là Vô Tưởng, đã khuất phục được thức thứ bảy (Mạt Na, tức chấp ngã).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Tướng Đại Thí● Sự bố thí lớn đem lợi ích cho người nhận thí là ngộ nhập được pháp vô tướngbản thể siêu việt. Ở đây hiểu là pháp thí, cũng hiểu là bố thí “tam luân không tịch” không phân biệt kẻ cho, người nhận và vật thí.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Tưởng Thiên● (Asamjñisattvāh), còn dịch là Vô Tưởng Hữu Tình Thiên, Vô Tưởng Chúng Sanh Thiên, Thiểu Quảng Thiên, Phước Đức Thiên, là một tầng trời thuộc Sắc Giới, là cảnh giới cảm được của người tu chứng Vô Tưởng Định. Chư thiên cõi trời này do đã diệt sạch niệm tưởng, chỉ còn sắc thân và Hành Uẩn, nên(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Tửu● Pháp Hoa Kinh Sớ nói; Tu La ở trong bốn thiên hạ hái hoa, ngâm vào biển làm rượu; vì nghiệp lực của cá và rồng, làm cho vị của biển không thay đổi (thành rượu), nên tu la nổi lên giận dữ, thề bỏ rượu. Vì vậy gọi A Tu La là Vô Tửu.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Ương Số● Do tiếng A Tăng Kỳ" mà dịch là Vô hoặc dịch là Vô Ương. Vô ương cũng như vô tận tức là vô cùng tận. "
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Ương Số Kiếp● Phạn: (Asamkhyeyam hoặc Asankhya). Số kiếp vô tận, chỉ cho khoảng thời gian dài vô cùng tận. Là từ ngữ dịch nghĩa của chữ A-tăng-kỳ. Ương (央) ở đây là hết, cùng tận. Chữ A-tăng-kỳ vốn dùng để chỉ một thời gian rất dài, về sau được dùng để chỉ một con số rất lớn. Chữ này còn được dịch là Vô(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Ưu● (Aśoka được phiên là A Thúc Ca, hoặc Kimśuka – Chân Thúc Ca, Khẩn Chúc Ca, Kiên Chúc Ca), còn được dịch là Xích Sắc, Nhục Sắc Hoa, được coi là một loài cây thánh ở Ấn Độ. Có tên khoa học là Butea Frondosa, thường chỉ mọc ở bán đảo Ấn Độ cho đến Tích Lan. Cây cao đến hai ba mét, lá và hoa đều(...)