Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Lượng Quang Như Lai● (Amitaprabha) Bản La Thập thiếu tên vị này
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Lượng Quang Phật● Ánh hào quang của Phật chiếu khắp không lường được.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Lượng Thiên Cổ Chấn Ðại Diệu Âm Như Lai● (Amitdivya-dundubhi-vaishvanara nirghosa)Bản La Thập dịch thành Tối Thắng Âm Phật.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Lượng Thọ Kinh● Tên Kinh. Một trong ba bộ kinh chính của Tông Tịnh độ. Hai bộ kinh khác là Kinh A Di Đà và Kinh Quán Vô lượng thọ. Bộ Kinh Vô lượng thọ kể lại sự tích Phật A Di Đà từ ngày còn là Bồ Tát, phát ra 48 lời thệ nguyện lớn, cho đến ngày thành Phật.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Lượng Tràng Như Lai● (Amitadhvaja)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Lưu Hộ● Sự phòng hộ do chứng được pháp vô lậu, đoạn tận phiền não, tức vô lậu luật nghi hay đạo cộng giới. Vô Lậu định, còn gọi là vô lậu đẳng chí, là nơi nương vào của các bậc thánh để đạt được định trí vô lậu. Định này vẫn còn câu hữu với vị chí định, trung gian định, 4 căn bản định, phần dưới 3(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Mạn● (無慢), được hiểu là không phóng dật. Tăng nhất a hàm, phẩm 10, kinh số 1 : “Bấy giờ, Thế Tôn liền nói kệ nàyKhông mạn, dấu cam lồ/ Phóng dật, con đường chết/ Không mạn, thì không chết / Ai mạn, tức là chết (無憍甘露跡,放逸是死徑,無慢則不死,慢者即是死) Cho nên, này các Tỳ kheo, hãy niệm tu(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Minh● Phạn Ngữ Avidyà. Là cách gọi khác của phiền não. Ý là tri kiến (nhận thức) không đúng như thật, tức mê muội sự vật, cái trạng thái tinh thần không thông đạt chơn lý với không hay sáng tỏ lý giải sự tướng hoặc đạo lý. Cũng tức không thấu, không hiểu, không rõ, mà lấy ngu si làm tự tướng của(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Minh Bất Giác Sanh Tam Tế● Vô Minh bất giác sanh tam tế, cảnh giới vi duyên trưởng lục thô. “Tam tế lục thô” là từ ngữ xuất phát từ Đại Thừa Khởi Tín Luận. Tam tế và lục thô chính là chín trạng huống (thường được gọi là cửu tướng – chín tướng) của các pháp huyễn vọng được sanh khởi khi vô minh dấy lên, che lấp Chân(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Môn Khai● Tức là ngài Vô Môn Huệ Khai (1183-1246), tác giả bộ sách Thiền nổi tiếng Vô Môn Quan.
Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Lượng Quang Như Lai● (Amitaprabha) Bản La Thập thiếu tên vị này
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Lượng Quang Phật● Ánh hào quang của Phật chiếu khắp không lường được.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Lượng Thiên Cổ Chấn Ðại Diệu Âm Như Lai● (Amitdivya-dundubhi-vaishvanara nirghosa)Bản La Thập dịch thành Tối Thắng Âm Phật.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Lượng Thọ Kinh● Tên Kinh. Một trong ba bộ kinh chính của Tông Tịnh độ. Hai bộ kinh khác là Kinh A Di Đà và Kinh Quán Vô lượng thọ. Bộ Kinh Vô lượng thọ kể lại sự tích Phật A Di Đà từ ngày còn là Bồ Tát, phát ra 48 lời thệ nguyện lớn, cho đến ngày thành Phật.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Lượng Tràng Như Lai● (Amitadhvaja)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Lưu Hộ● Sự phòng hộ do chứng được pháp vô lậu, đoạn tận phiền não, tức vô lậu luật nghi hay đạo cộng giới. Vô Lậu định, còn gọi là vô lậu đẳng chí, là nơi nương vào của các bậc thánh để đạt được định trí vô lậu. Định này vẫn còn câu hữu với vị chí định, trung gian định, 4 căn bản định, phần dưới 3(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Mạn● (無慢), được hiểu là không phóng dật. Tăng nhất a hàm, phẩm 10, kinh số 1 : “Bấy giờ, Thế Tôn liền nói kệ nàyKhông mạn, dấu cam lồ/ Phóng dật, con đường chết/ Không mạn, thì không chết / Ai mạn, tức là chết (無憍甘露跡,放逸是死徑,無慢則不死,慢者即是死) Cho nên, này các Tỳ kheo, hãy niệm tu(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Minh● Phạn Ngữ Avidyà. Là cách gọi khác của phiền não. Ý là tri kiến (nhận thức) không đúng như thật, tức mê muội sự vật, cái trạng thái tinh thần không thông đạt chơn lý với không hay sáng tỏ lý giải sự tướng hoặc đạo lý. Cũng tức không thấu, không hiểu, không rõ, mà lấy ngu si làm tự tướng của(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Minh Bất Giác Sanh Tam Tế● Vô Minh bất giác sanh tam tế, cảnh giới vi duyên trưởng lục thô. “Tam tế lục thô” là từ ngữ xuất phát từ Đại Thừa Khởi Tín Luận. Tam tế và lục thô chính là chín trạng huống (thường được gọi là cửu tướng – chín tướng) của các pháp huyễn vọng được sanh khởi khi vô minh dấy lên, che lấp Chân(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Môn Khai● Tức là ngài Vô Môn Huệ Khai (1183-1246), tác giả bộ sách Thiền nổi tiếng Vô Môn Quan.