Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Chủng Chủng Tướng● Là không thấy các pháp có mỗi mỗi tướng, chỉ thấy một tướng, đó là vô tướng. Thấy như vậy thì thành tựu vô chủng chủng tướng Tam-muội.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Cơ Tử● Tức đại sư Pháp Vân (1088-1158). Ngài sống vào thời đại nhà Tống (960-1279), họ Qua, quê ở Ngô huyện, tỉnh Giang-tô, tự là Thiên Thụy, hiệu là Vô Cơ Tử. Năm 5 tuổi, ngài được nhập môn với đại sư Từ Hàng, đến 9 tuổi được thế độ; năm sau thì theo ngài Thông Chiếu để học giáo nghĩa tông Thiên(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Công Dụng● Vô công dụng (không cần dụng công nữa) cũng gọi là nhiệm vận (vẫn tiến hành tự nhiên), không có sự cố gắng, tức là đạo lý nhậm vận Tự Tại mà không nhờ đến thân, khẩu, ý. Có nghĩa sự tu tập đã thuần thục, tự nó thường xuyên diễn tiến, không gián đoạn, không cần chú ý hay được kích thích. Bồ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Công Dụng Đạo● 無功用道 e: effortless way. Vô Công Dụng Đạo, nói lược là Vô Công, Vô Công Dụng, nghĩa là không mượn cái ý công dụng, tức là tác dụng tự nhiên, không thêm vào đó sức tạo tác. Khi công phu tu hành đã tiến đến chỗ thuần thục, trí tuệ vô lậu và tâm từ bi vận hành một cách tự tại, tự nhiên, không(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Công Dụng Hạnh● Là tuy gắng sức tu hành, nhưng vì thuận tánh mà tu, nên tướng tu dường như không thấy
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Dị Nguyên Lai● (1575-1630). Thiền sư là cao tăng thuộc tông Tào Động sống vào đời Minh. Sư còn có hiệu là Đại Nghĩ, Pháp Tự Vô Dị, thường được gọi là Bác Sơn Thiền Sư. Năm mười lăm tuổi, Sư triều lễ núi Ngũ Đài, tham phỏng ngài Vô Minh Huệ Kinh chùa Bảo Phương, đọc Cảnh Đức Truyền Đăng Lục liền tỉnh ngộ.(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Dư● Vô Dư Niết Bàn (Nirupadhiśesa-Nirvāna). Đôi khi còn được dịch là Vô Dư Y Niết Bàn. Có nghĩa là đoạn sạch phiền não, diệt hết những dị thục khổ quả do Ngũ Uẩn tạo thành, chứng Niết Bàn rốt ráo không còn vướng mắc vào đâu nữa.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Dư Nê-hoàn● 無餘泥洹 (S: niravaśeṣa) trạng thái diệt sạch hoàn toàn phiền não và nhục thân
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Dư Niết Bàn● Anupadhisesha Nirvana. Cảnh Niết Bàn rốt ráo không còn thừa sót lại gì cả, tức nghiệp báo, khổ quả đã dứt sạch hết.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Dư Niết-bàn● Niết-bàn hoàn toàn không có chỗ nương trụ, đoạn hết phiền não chướng, diệt hết quả khổ Dị thục do thân ngũ uẩn tạo thành; một trong bốn loại Niết-bàn; một trong Cửu đế
Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Chủng Chủng Tướng● Là không thấy các pháp có mỗi mỗi tướng, chỉ thấy một tướng, đó là vô tướng. Thấy như vậy thì thành tựu vô chủng chủng tướng Tam-muội.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Cơ Tử● Tức đại sư Pháp Vân (1088-1158). Ngài sống vào thời đại nhà Tống (960-1279), họ Qua, quê ở Ngô huyện, tỉnh Giang-tô, tự là Thiên Thụy, hiệu là Vô Cơ Tử. Năm 5 tuổi, ngài được nhập môn với đại sư Từ Hàng, đến 9 tuổi được thế độ; năm sau thì theo ngài Thông Chiếu để học giáo nghĩa tông Thiên(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Công Dụng● Vô công dụng (không cần dụng công nữa) cũng gọi là nhiệm vận (vẫn tiến hành tự nhiên), không có sự cố gắng, tức là đạo lý nhậm vận Tự Tại mà không nhờ đến thân, khẩu, ý. Có nghĩa sự tu tập đã thuần thục, tự nó thường xuyên diễn tiến, không gián đoạn, không cần chú ý hay được kích thích. Bồ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Công Dụng Đạo● 無功用道 e: effortless way. Vô Công Dụng Đạo, nói lược là Vô Công, Vô Công Dụng, nghĩa là không mượn cái ý công dụng, tức là tác dụng tự nhiên, không thêm vào đó sức tạo tác. Khi công phu tu hành đã tiến đến chỗ thuần thục, trí tuệ vô lậu và tâm từ bi vận hành một cách tự tại, tự nhiên, không(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Công Dụng Hạnh● Là tuy gắng sức tu hành, nhưng vì thuận tánh mà tu, nên tướng tu dường như không thấy
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Dị Nguyên Lai● (1575-1630). Thiền sư là cao tăng thuộc tông Tào Động sống vào đời Minh. Sư còn có hiệu là Đại Nghĩ, Pháp Tự Vô Dị, thường được gọi là Bác Sơn Thiền Sư. Năm mười lăm tuổi, Sư triều lễ núi Ngũ Đài, tham phỏng ngài Vô Minh Huệ Kinh chùa Bảo Phương, đọc Cảnh Đức Truyền Đăng Lục liền tỉnh ngộ.(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Dư● Vô Dư Niết Bàn (Nirupadhiśesa-Nirvāna). Đôi khi còn được dịch là Vô Dư Y Niết Bàn. Có nghĩa là đoạn sạch phiền não, diệt hết những dị thục khổ quả do Ngũ Uẩn tạo thành, chứng Niết Bàn rốt ráo không còn vướng mắc vào đâu nữa.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Dư Nê-hoàn● 無餘泥洹 (S: niravaśeṣa) trạng thái diệt sạch hoàn toàn phiền não và nhục thân
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Dư Niết Bàn● Anupadhisesha Nirvana. Cảnh Niết Bàn rốt ráo không còn thừa sót lại gì cả, tức nghiệp báo, khổ quả đã dứt sạch hết.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Dư Niết-bàn● Niết-bàn hoàn toàn không có chỗ nương trụ, đoạn hết phiền não chướng, diệt hết quả khổ Dị thục do thân ngũ uẩn tạo thành; một trong bốn loại Niết-bàn; một trong Cửu đế