Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đại Hòa Hồn● Tức hồn thiêng của dân tộc Nhật Bổn
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đại Hỏa Luân Thuyền● Thời xưa gọi tàu chạy bằng hơi nước, có bánh xe để đẩy nước ở phía sau tàu là “Đại Hỏa Luân Thuyền”.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đại Hoàng● Đại hoàng và ba đậu là những vị thuốc phải thận trọng khi dùng vì có thể gây các tác dụng không tốt nếu dùng thường xuyên. Hai vị này có thể kết hợp để trị chứng kiết lỵ đi tiêu ra máu.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đại Học Sĩ● Còn gọi là Nội Các Đại Học Sĩ hay Điện Các Đại Học Sĩ. Chức vụ này được đặt ra từ thời Đường Trung Tông, thoạt đầu chỉ là những văn thần thân cận vua có nhiệm vụ giúp vua phê duyệt tấu chương, soạn thảo chiếu chỉ v.v... Đến khi Minh Thái Tổ lên ngôi, nghi kỵ, giết hại công thần, phế bỏ chức(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đại Huệ● Tổ Phật Nhật Thiền Sư. Theo Ngũ Đăng Hội Nguyên, ngài Đại Huệ chính là ngài Đại Huệ Tông Cảo (1089-1163). Thời bấy giờ, ngài Viên Ngộ Khắc Cần là bậc Tông Tượng trong nhà Thiền thấy Tông Cảo là pháp khí muốn tiếp độ, bèn nói: “Tăng hỏi ngài Vân Môn: ‘Chỗ xuất thân của chư Phật là như thế(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đại Huệ Tông Cảo● Nhận Pháp Tự của Viên Ngộ Khắc Cần, tác giả Bích Nham Lục. Ông là một nhà tư tưởng lớn của tông Lâm Tế, có công phổ biến thiền công án. Ông phê phán mặc chiếu thiền của Hoằng Trí Chính Giác và bị Dôgen phê phán ngược lại.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đại Hùng● (Mahā-vīra), có nghĩa là vĩ đại, anh hùng, là một trong những đức hiệu của đức Phật. Do đức Phật có đại trí lực, hàng phục ma chướng không ngăn ngại, run sợ nên được tôn xưng là Đại Hùng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đại Hựu● (1334-1407) là cao tăng tông Thiên Thai đời Minh, quê ở Ngô Huyện, Cô Tô (Giang Tây), tự là Khải Tông, hiệu Cừ Am. Sư xuất gia năm 12 tuổi, thông thạo nội ngoại điển, học kinh Hoa Nghiêm với ngài Cổ Đình, rồi học Ma Ha Chỉ Quán với ngài Cửu Cao Thanh. Một hôm do đọc bộ Thiên Thai Tứ Giáo(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đại Hưu Tịnh Châu● (1613-1656). Thiền sư Đại Hưu Tịnh Châu, Sư sống vào thời Thanh, ở Phủ Dương Châu, Thái Châu (một huyện lớn ở Giang Tô) Sư họ Chu ở Hoa Gia Trang. Cha mất sớm, Sư kết hôn lúc 15 tuổi, tuy kết hôn nhưng nghiêm ngặt giữ mình không nhiễm. Sư thích gặp cao tăng, luôn bên cạnh quý Ngài. Mỗi lần(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đại Khánh● Là chuông gia trì, tức chuông để gõ trong khi tụng kinh.
Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đại Hòa Hồn● Tức hồn thiêng của dân tộc Nhật Bổn
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đại Hỏa Luân Thuyền● Thời xưa gọi tàu chạy bằng hơi nước, có bánh xe để đẩy nước ở phía sau tàu là “Đại Hỏa Luân Thuyền”.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đại Hoàng● Đại hoàng và ba đậu là những vị thuốc phải thận trọng khi dùng vì có thể gây các tác dụng không tốt nếu dùng thường xuyên. Hai vị này có thể kết hợp để trị chứng kiết lỵ đi tiêu ra máu.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đại Học Sĩ● Còn gọi là Nội Các Đại Học Sĩ hay Điện Các Đại Học Sĩ. Chức vụ này được đặt ra từ thời Đường Trung Tông, thoạt đầu chỉ là những văn thần thân cận vua có nhiệm vụ giúp vua phê duyệt tấu chương, soạn thảo chiếu chỉ v.v... Đến khi Minh Thái Tổ lên ngôi, nghi kỵ, giết hại công thần, phế bỏ chức(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đại Huệ● Tổ Phật Nhật Thiền Sư. Theo Ngũ Đăng Hội Nguyên, ngài Đại Huệ chính là ngài Đại Huệ Tông Cảo (1089-1163). Thời bấy giờ, ngài Viên Ngộ Khắc Cần là bậc Tông Tượng trong nhà Thiền thấy Tông Cảo là pháp khí muốn tiếp độ, bèn nói: “Tăng hỏi ngài Vân Môn: ‘Chỗ xuất thân của chư Phật là như thế(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đại Huệ Tông Cảo● Nhận Pháp Tự của Viên Ngộ Khắc Cần, tác giả Bích Nham Lục. Ông là một nhà tư tưởng lớn của tông Lâm Tế, có công phổ biến thiền công án. Ông phê phán mặc chiếu thiền của Hoằng Trí Chính Giác và bị Dôgen phê phán ngược lại.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đại Hùng● (Mahā-vīra), có nghĩa là vĩ đại, anh hùng, là một trong những đức hiệu của đức Phật. Do đức Phật có đại trí lực, hàng phục ma chướng không ngăn ngại, run sợ nên được tôn xưng là Đại Hùng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đại Hựu● (1334-1407) là cao tăng tông Thiên Thai đời Minh, quê ở Ngô Huyện, Cô Tô (Giang Tây), tự là Khải Tông, hiệu Cừ Am. Sư xuất gia năm 12 tuổi, thông thạo nội ngoại điển, học kinh Hoa Nghiêm với ngài Cổ Đình, rồi học Ma Ha Chỉ Quán với ngài Cửu Cao Thanh. Một hôm do đọc bộ Thiên Thai Tứ Giáo(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đại Hưu Tịnh Châu● (1613-1656). Thiền sư Đại Hưu Tịnh Châu, Sư sống vào thời Thanh, ở Phủ Dương Châu, Thái Châu (một huyện lớn ở Giang Tô) Sư họ Chu ở Hoa Gia Trang. Cha mất sớm, Sư kết hôn lúc 15 tuổi, tuy kết hôn nhưng nghiêm ngặt giữ mình không nhiễm. Sư thích gặp cao tăng, luôn bên cạnh quý Ngài. Mỗi lần(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đại Khánh● Là chuông gia trì, tức chuông để gõ trong khi tụng kinh.