Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đắc Pháp Sư● Lãnh hội pháp, chứng ngộ pháp nơi vị nào thì vị ấy gọi là “đắc pháp sư”.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đặc Sai● Phái đi làm nhiệm vụ dặc biệt.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đắc Tập Đoạn Đối Trị● (得,習,斷,對治) thủ đắc điều thiện chưa sanh, tích tập điều thiện đã sanh, đoạn trừ điều ác đã sanh, đối trị điều ác chưa sanh.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đại A Di Đà Kinh● Là bản hội tập kinh Vô Lượng Thọ từ bốn bản nguyên dịch của ông Vương Nhật Hưu đời Tống, ông này có hiệu là Long Thư.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đại A-la-hán● Vì 1.250 người đệ tử của Phật đều là đại tỳ-kheo, nên các vị ấy đã chứng quả A-la-hán. Đại A-la-hán là tiếng tôn xưng vị A-la-hán có công đức lớn trong Tăng chúng. A-la-hán (Arhat) có ba nghĩa:
1.Sát tặc: giết giặc, tức là diệt trừ phiền não;
2.Ứng Cúng: Xứng đáng thọ hưởng sự cúng(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đại Ấm Giới Nhập● 1) “Đại” tức là những nguyên tố lớn, có cùng khắp, hòa hợp với nhau mà làm nên vạn pháp trong vũ trụ; ví dụ : toàn thể sắc pháp (vật chất) trong vũ trụ và thân thể của các loài hữu tình (rõ nhất là thân thể con người) là do bốn nguyên tố lớn (Tứ Đại) sau đây hợp thành : đất (địa đại), nước(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đại An Lạc● Niềm vui an bình rất lớn. Nhờ tu thiền định nên tâm được an lạc lớn.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đại Bảo Tích● (Mahā-Ratnakūta-Sūtra hay Bảo Tích) gồm có 49 hội, 120 quyển.Thật ra là bộ tổng tập các kinh liên quan đến những phương pháp tu hành, thọ ký, thành Phật của các Bồ Tát, do ngài Bồ Đề Lưu Chí đời Đường và nhiều vị khác dịch. Theo Khai Nguyên Thích Giáo Lục, bộ kinh Đại Bảo Tích gồm có hai(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đại Bất Tư Nghì Kinh● Là Kinh Hoa Nghiêm
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đại Bi Ái● Tức đại bi ái kiến. Chưa thâm nhập thật tướng thấy có chúng sanh (kiến) mà sanh yêu thương (ái), và đó là còn chướng ngại. Như kinh Duy Ma, phẩm Thăm bịnh có ghi : “Bồ Tát có bịnh lại nghĩ, bịnh mình không thật không có, bịnh chúng sanh cũng không thật không có. Khi xét như vậy mà đối với(...)
Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đắc Pháp Sư● Lãnh hội pháp, chứng ngộ pháp nơi vị nào thì vị ấy gọi là “đắc pháp sư”.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đặc Sai● Phái đi làm nhiệm vụ dặc biệt.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đắc Tập Đoạn Đối Trị● (得,習,斷,對治) thủ đắc điều thiện chưa sanh, tích tập điều thiện đã sanh, đoạn trừ điều ác đã sanh, đối trị điều ác chưa sanh.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đại A Di Đà Kinh● Là bản hội tập kinh Vô Lượng Thọ từ bốn bản nguyên dịch của ông Vương Nhật Hưu đời Tống, ông này có hiệu là Long Thư.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đại A-la-hán● Vì 1.250 người đệ tử của Phật đều là đại tỳ-kheo, nên các vị ấy đã chứng quả A-la-hán. Đại A-la-hán là tiếng tôn xưng vị A-la-hán có công đức lớn trong Tăng chúng. A-la-hán (Arhat) có ba nghĩa: 1.Sát tặc: giết giặc, tức là diệt trừ phiền não; 2.Ứng Cúng: Xứng đáng thọ hưởng sự cúng(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đại Ấm Giới Nhập● 1) “Đại” tức là những nguyên tố lớn, có cùng khắp, hòa hợp với nhau mà làm nên vạn pháp trong vũ trụ; ví dụ : toàn thể sắc pháp (vật chất) trong vũ trụ và thân thể của các loài hữu tình (rõ nhất là thân thể con người) là do bốn nguyên tố lớn (Tứ Đại) sau đây hợp thành : đất (địa đại), nước(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đại An Lạc● Niềm vui an bình rất lớn. Nhờ tu thiền định nên tâm được an lạc lớn.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đại Bảo Tích● (Mahā-Ratnakūta-Sūtra hay Bảo Tích) gồm có 49 hội, 120 quyển.Thật ra là bộ tổng tập các kinh liên quan đến những phương pháp tu hành, thọ ký, thành Phật của các Bồ Tát, do ngài Bồ Đề Lưu Chí đời Đường và nhiều vị khác dịch. Theo Khai Nguyên Thích Giáo Lục, bộ kinh Đại Bảo Tích gồm có hai(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đại Bất Tư Nghì Kinh● Là Kinh Hoa Nghiêm
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đại Bi Ái● Tức đại bi ái kiến. Chưa thâm nhập thật tướng thấy có chúng sanh (kiến) mà sanh yêu thương (ái), và đó là còn chướng ngại. Như kinh Duy Ma, phẩm Thăm bịnh có ghi : “Bồ Tát có bịnh lại nghĩ, bịnh mình không thật không có, bịnh chúng sanh cũng không thật không có. Khi xét như vậy mà đối với(...)