AJAX progress indicator
Tìm: xóa tìm lại
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đại Minh Nhân Hiếu Hoàng Hậu
    ● Chính là hoàng hậu Từ Nghi Hoa của vua Minh Thành Tổ, bà vốn là con gái của Khai Quốc Công Thần Từ Đạt của nhà Minh, sanh năm 1361. Năm 1376 lấy Châu Lệ, được sách phong Yên Vương Phi, rồi được phong Hoàng Hậu khi Châu Lệ lên ngôi. Bà mất năm 1497, hưởng thọ 46 tuổi. Bản kinh bà mộng thấy(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đại Minh Tam Tạng Pháp Số
    ● Do sư Nhất Như biên soạn, thường được gọi tắt là Đại Minh Pháp Số, hoặc Tam Tạng Pháp Số, nội dung gồm những pháp số xuất phát từ Tam Tạng kinh điển, cũng khởi đầu bằng từ ngữ “nhất tâm” và kết thúc bằng “bát vạn tứ thiên pháp môn”, tổng cộng 1.555 từ ngữ, ghi rõ xuất xứ từ kinh luận trước(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đại Ngã
    ● Tức thật ngã, đại thân, pháp thân chân như thanh tịnh tuyệt bậc. 
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đại Nghi
    ● Hoặc nghi tình, nghi niệm, nghi ngờ lớn, nhưng không phải cái nghi theo nghĩa thường. Đó là trạng thái tập trung tư tưởng cao độ nhất. Nghi đây không liên hệ gì đến cái doute philosophique của Descartes. Thiền Tông đặt nghi tình làm một trong ba điều kiện thiết yếu để tham công án, đó là đại(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đại Nghĩa
    ● Thành tựu lợi mình và lợi người. Kinh Giải thâm mật “Thành tựu lợi ích chân thật và vĩ đại (đại nghĩa), được tâm trí xuất thế mà trước đây chưa được, sanh hoan hỷ lớn lao, nên địa đầu tiên tên là Cực hỷ địa.” (H.T Thích Trí Quang dịch)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đại Ngu
    ● Tổ Cao An, tự Đại Ngu, tự hiệu Đại Ngu Sơn. Nối pháp Tổ Qui Tông. Tổ Qui Tông nối pháp Đức Mã Tổ. Tên thật là Lý Thúc Bồi (còn có tên là Lý Tông Đường), quê ở Vũ Hán. Thoạt đầu xuất gia tại chùa Đông Lâm ở Lô Sơn, tu pháp môn Tịnh Độ, sau nghiên cứu Giáo Học. Theo đồ tôn của Đại Ngu là(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đại Nhân
    ● “Từ xa xưa về trước, có vị vua đầu tiên xuất hiện trong đời, tên là Đại Nhân, được đại chúng suy cử.” Trường A-hàm 6, kinh số 5 “Tiểu duyên” (T01n01, tr. 38b21): “Bấy giờ đại chúng suy cử một người để giải quyết những tranh chấp; gọi là Bình đẳng chủ 平等主.” Cf. Trung A-hàm 39, kinh 154(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đại Nhi Hóa Chi
    ● Đây là một thành ngữ trích từ câu nói :“Đại Nhi Hóa Chi, vị Thánh” trong thiên Tận Tâm Hạ sách Mạnh Tử. Các nhà chú giải thường giải thích câu này có nghĩa là phẩm đức, phẩm hạnh to tát, tốt đẹp rạng rỡ, khiến cho người chung quanh cho đến khắp thiên hạ đều bị cảm hóa; người như vậy đáng gọi(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đại Nhơn Bất Nhơn
    ● Nhơn là thương mến, sự thương mến của bậc thánh bình đẳng, cùng khắp mọi chúng sanh, vậy thì đâu còn thấy một chúng sinh nào được thương mến nữa, cho nên nói Đại Nhơn Bất Nhơn" là vậy."
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đại Oai Quang Đồng Tử
    ● Phẩm thứ sáu, tức phẩm Tỳ Lô Giá Na trong bộ Bát Thập Hoa Nghiêm do ngài Thật Xoa Nan Đà dịch vào đời Đường. Ngài Đại Oai Quang khi ấy là Thái Tử của vua Hỷ Kiến Thiện Huệ đến đạo tràng Ma Ni Hoa Chi Luân, thấy sức thần thông của Ba La Mật Thiện Nhãn Trang Nghiêm Vương Như Lai mà được mười(...)

Tìm: