Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đại Tranh Quỷ Vương● ‘Tranh’ tức là đấu tranh. Thế Tôn nói với chúng ta, trong thời đại hiện nay, năm lần năm trăm năm sau [khi đức Phật nhập niết bàn] là thời đấu tranh kiên cố, bất luận là y theo sự tính toán của người Trung Quốc hoặc của người Tây phương, đức Phật Thích Ca Mâu Ni diệt độ đến nay đã hơn năm(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đại Trí● Chỉ cho những vị có trình độ giác ngộ cao.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đài Từ● (台詞), còn gọi là Đối Bạch (對白), tức là những lời đối thoại nói theo lối thông thường (không hát) trong thể loại tuồng, nhất là Kinh Kịch và Việt Kịch (tuồng Hồ Quảng), có tác dụng biểu lộ tâm tình, khắc họa tính cách, thân phận, Địa Vị của nhân vật. Khác với Ca Từ thường dùng nhiều điển cố,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đại Tự Tại Thiên● 大自在天, (Maheśvara), dịch âm là Ma Hê Thủ La Thiên Vương tức vua của tầng trời cao nhất trong Sắc Giới, trụ ở tầng trời Đệ tứ thiền, là chúa tể của Tam Thiên Đại Thiên Thế Giới, thần thủ hộ của Phật Giáo. Đây là một danh xưng khác của thần Thấp Bà (Shiva) một trong ba vị Chủ thần của Bà-la-môn(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đại Từ Vô Duyên● Lòng từ bi rộng lớn sẽ cứu giúp cho những đối tượng không có duyên với mình.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đại Tượng● Trong kinh Dịch, phần giải thích ý nghĩa của sáu mươi bốn quẻ được gọi là Tượng Truyện. Tượng Truyện được chia thành hai phần: Đại Tượng giải thích ý nghĩa tổng quát của mỗi quẻ, Tiểu Tượng giải thích mỗi hào trong một quẻ.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đại Tùy Phiền Não● Gồm: Bất Tín, Giải Đãi, Hôn Trầm, Điệu Cử (lao chao), Phóng Dật (buông lung), Thất Niệm (không giữ được chánh niệm), Tán Loạn và Oa Tri (hiểu biết lệch lạc, tà vạy).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đại Tỳ Kheo● Mahà Bhikkhu (P) , Mahà Bhiksu (S). Thầy tu giữ 250 giới thanh tịnh. Đại Tỳ Kheo là bậc Tỳ Kheo lớn chứng quả vị cao. Tỳ Kheo có ba nghĩa: Khất sĩ, phá ác và bố ma.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đại Tỳ-kheo Tăng● Những vị tỳ-kheo (Bhiksu) đạo cao đức trọng được tôn xưng là đại tỳ-kheo. Tỳ-kheo là người thuộc nam giới xuất gia theo Phật, thọ cụ túc giới, chỉ đi khất thực, sống bằng sự cúng dường của bá tánh. Tỳ-kheo, tiếng Phạn là Bhiksu, bao hàm bốn nghĩa:
1.Giữ hạnh khất thực thanh tịnh.
2.Phá(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đại Vân Luân● Là pháp hội tụng kinh Đại Vân Luân Thỉnh Vũ nhằm cầu mưa trong khi pháp hội Nhân Vương Hộ Quốc và Kim Quang Minh tụng Nhân Vương Hộ Quốc Bát Nhã Ba La Mật Kinh và Kim Quang Minh Kinh để cầu an, tiêu tai giải nạn. Đại Vân Luân Thỉnh Vũ Kinh (Mahā-megha-sūtra) do ngài Bất Không dịch vào đời(...)
Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đại Tranh Quỷ Vương● ‘Tranh’ tức là đấu tranh. Thế Tôn nói với chúng ta, trong thời đại hiện nay, năm lần năm trăm năm sau [khi đức Phật nhập niết bàn] là thời đấu tranh kiên cố, bất luận là y theo sự tính toán của người Trung Quốc hoặc của người Tây phương, đức Phật Thích Ca Mâu Ni diệt độ đến nay đã hơn năm(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đại Trí● Chỉ cho những vị có trình độ giác ngộ cao.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đài Từ● (台詞), còn gọi là Đối Bạch (對白), tức là những lời đối thoại nói theo lối thông thường (không hát) trong thể loại tuồng, nhất là Kinh Kịch và Việt Kịch (tuồng Hồ Quảng), có tác dụng biểu lộ tâm tình, khắc họa tính cách, thân phận, Địa Vị của nhân vật. Khác với Ca Từ thường dùng nhiều điển cố,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đại Tự Tại Thiên● 大自在天, (Maheśvara), dịch âm là Ma Hê Thủ La Thiên Vương tức vua của tầng trời cao nhất trong Sắc Giới, trụ ở tầng trời Đệ tứ thiền, là chúa tể của Tam Thiên Đại Thiên Thế Giới, thần thủ hộ của Phật Giáo. Đây là một danh xưng khác của thần Thấp Bà (Shiva) một trong ba vị Chủ thần của Bà-la-môn(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đại Từ Vô Duyên● Lòng từ bi rộng lớn sẽ cứu giúp cho những đối tượng không có duyên với mình.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đại Tượng● Trong kinh Dịch, phần giải thích ý nghĩa của sáu mươi bốn quẻ được gọi là Tượng Truyện. Tượng Truyện được chia thành hai phần: Đại Tượng giải thích ý nghĩa tổng quát của mỗi quẻ, Tiểu Tượng giải thích mỗi hào trong một quẻ.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đại Tùy Phiền Não● Gồm: Bất Tín, Giải Đãi, Hôn Trầm, Điệu Cử (lao chao), Phóng Dật (buông lung), Thất Niệm (không giữ được chánh niệm), Tán Loạn và Oa Tri (hiểu biết lệch lạc, tà vạy).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đại Tỳ Kheo● Mahà Bhikkhu (P) , Mahà Bhiksu (S). Thầy tu giữ 250 giới thanh tịnh. Đại Tỳ Kheo là bậc Tỳ Kheo lớn chứng quả vị cao. Tỳ Kheo có ba nghĩa: Khất sĩ, phá ác và bố ma.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đại Tỳ-kheo Tăng● Những vị tỳ-kheo (Bhiksu) đạo cao đức trọng được tôn xưng là đại tỳ-kheo. Tỳ-kheo là người thuộc nam giới xuất gia theo Phật, thọ cụ túc giới, chỉ đi khất thực, sống bằng sự cúng dường của bá tánh. Tỳ-kheo, tiếng Phạn là Bhiksu, bao hàm bốn nghĩa: 1.Giữ hạnh khất thực thanh tịnh. 2.Phá(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đại Vân Luân● Là pháp hội tụng kinh Đại Vân Luân Thỉnh Vũ nhằm cầu mưa trong khi pháp hội Nhân Vương Hộ Quốc và Kim Quang Minh tụng Nhân Vương Hộ Quốc Bát Nhã Ba La Mật Kinh và Kim Quang Minh Kinh để cầu an, tiêu tai giải nạn. Đại Vân Luân Thỉnh Vũ Kinh (Mahā-megha-sūtra) do ngài Bất Không dịch vào đời(...)