Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đại Tỳ Kheo● Là những vị xuất gia tu hành theo đạo Phật. Đại tỳ-kheo là những tỳ-kheo thuộc hàng trưởng thượng, đạo cao đức trọng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đàm● Là tên một nước chư hầu nhà Châu thời cổ, nay thuộc vùng phụ cận của Đông Long Sơn Trấn thuộc thành phố Tế Nam, bị nước Tề diệt vào năm 684 trước Công Nguyên. Do vậy, Tế Nam đôi khi còn được gọi là đất Đàm.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đảm Bản Hán● “Từ lục đảm bản, chỉ kiến nhất biên” (kẻ đi vác gỗ, chỉ thấy được một bên). Đảm Bản Hán nguyên là những người công nhân chuyên vác các tấm gỗ, phiến gỗ. Do khiêng nặng và cồng kềng họ chỉ có thể nhìn về đằng trước, không thể ngó xung quanh. Thiền lâm dùng thuật ngữ “Đảm Bản Hán” để chỉ kẻ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đàm Dãi Con Chồn● Là thuật ngữ của Thiền Tông, ám chỉ lời nói của bọn thiền sư giả mạo nói được mà làm không được.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đàm Du● Thiên Thai là đệ nhất danh sơn vùng Đông Nam, Thượng Phương Quảng chính là cổ tự khai sơn bậc nhất của Thiên Thai, kể từ khi tôn giả Đàm Du đời Tấn dùng thần thông đạo lực hàng phục sơn thần, khai sơn dựng nên chùa này. Thoạt đầu chùa có tên là Thạch Kiều Tự, do chùa ở gần bên cầu đá. Qua(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đàm Hỏa● Theo Y Tông Kim Giám, chất đàm dơ trong cơ thể gặp phải hỏa vượng nung đúc tạo thành chứng Đàm Hỏa. Bệnh nhân thở khò khè, ho hen, lòng hay lo sợ vẩn vơ, chân tay tê lạnh, khí hay xông ngược, lưỡi cứng khó nói, dễ ngất. Do kiến thức quá kém, chúng tôi không biết tiếng Việt gọi là bệnh gì nên(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đàm Hư● (1875-1963), cao tăng thời cận đại. Sư họ Vương, tên Phước Đình, Pháp Tự Long Hàm, pháp hiệu Đàm Hư, người Ninh Hà, tỉnh Hà Bắc. Năm 17 tuổi, vâng lệnh cha lập gia đình, sanh được năm người con. Trước kia, Sư làm nghề nông và buôn bán, sau theo nghề y. Năm 40 tuổi, nhân nghe kinh Pháp Hoa,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đàm Lâm● Theo giáo sư Tokiwa ở Hoàng gia Đại học Đông Kinh, Đàm Lâm là một học giả uyên bác từng góp phần vào việc dịch nhiều bản văn chữ Phạn. Tên ông cũng được nhắc lại trong bài Đạo Tuyên viết về tiểu sử Huệ Khả. Nếu, do sự nhận diện ấy, Đàm Lâm là một học giả hơn là một sư Thiền, tự nhiên là ông(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đàm Loan● (476-542): cao tăng tông Tịnh Độ sống vào thời Nam Bắc triều, người ở Nhạn Môn, Đại Đồng, Sơn Tây, Trung Quốc. Sư lần lượt trụ tại các chùa: Đại Nham ở Tinh Châu., Huyền Trung ở Phần Châu, về sau thị tịch tại chùa Bình Dao. Nhật Bản tôn Sư là Sơ tổ trong năm tổ của tông Tịnh Độ và là tổ thứ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đàm Nhất● (692-771) là cao tăng đời Đường, người xứ Sơn Âm, xuất gia vào niên hiệu Cảnh Long, tinh thông nội điển lẫn ngoại điển. Lúc đầu, Sư theo học bộ Hành Sự Sao với ngài Đàm Thắng, sau lên Trường An, thờ ngài Thái Lãng của tông Tướng Bộ làm thầy, soạn sách Phát Chánh Nghĩa Ký, xiển dương sự khác(...)
Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đại Tỳ Kheo● Là những vị xuất gia tu hành theo đạo Phật. Đại tỳ-kheo là những tỳ-kheo thuộc hàng trưởng thượng, đạo cao đức trọng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đàm● Là tên một nước chư hầu nhà Châu thời cổ, nay thuộc vùng phụ cận của Đông Long Sơn Trấn thuộc thành phố Tế Nam, bị nước Tề diệt vào năm 684 trước Công Nguyên. Do vậy, Tế Nam đôi khi còn được gọi là đất Đàm.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đảm Bản Hán● “Từ lục đảm bản, chỉ kiến nhất biên” (kẻ đi vác gỗ, chỉ thấy được một bên). Đảm Bản Hán nguyên là những người công nhân chuyên vác các tấm gỗ, phiến gỗ. Do khiêng nặng và cồng kềng họ chỉ có thể nhìn về đằng trước, không thể ngó xung quanh. Thiền lâm dùng thuật ngữ “Đảm Bản Hán” để chỉ kẻ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đàm Dãi Con Chồn● Là thuật ngữ của Thiền Tông, ám chỉ lời nói của bọn thiền sư giả mạo nói được mà làm không được.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đàm Du● Thiên Thai là đệ nhất danh sơn vùng Đông Nam, Thượng Phương Quảng chính là cổ tự khai sơn bậc nhất của Thiên Thai, kể từ khi tôn giả Đàm Du đời Tấn dùng thần thông đạo lực hàng phục sơn thần, khai sơn dựng nên chùa này. Thoạt đầu chùa có tên là Thạch Kiều Tự, do chùa ở gần bên cầu đá. Qua(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đàm Hỏa● Theo Y Tông Kim Giám, chất đàm dơ trong cơ thể gặp phải hỏa vượng nung đúc tạo thành chứng Đàm Hỏa. Bệnh nhân thở khò khè, ho hen, lòng hay lo sợ vẩn vơ, chân tay tê lạnh, khí hay xông ngược, lưỡi cứng khó nói, dễ ngất. Do kiến thức quá kém, chúng tôi không biết tiếng Việt gọi là bệnh gì nên(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đàm Hư● (1875-1963), cao tăng thời cận đại. Sư họ Vương, tên Phước Đình, Pháp Tự Long Hàm, pháp hiệu Đàm Hư, người Ninh Hà, tỉnh Hà Bắc. Năm 17 tuổi, vâng lệnh cha lập gia đình, sanh được năm người con. Trước kia, Sư làm nghề nông và buôn bán, sau theo nghề y. Năm 40 tuổi, nhân nghe kinh Pháp Hoa,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đàm Lâm● Theo giáo sư Tokiwa ở Hoàng gia Đại học Đông Kinh, Đàm Lâm là một học giả uyên bác từng góp phần vào việc dịch nhiều bản văn chữ Phạn. Tên ông cũng được nhắc lại trong bài Đạo Tuyên viết về tiểu sử Huệ Khả. Nếu, do sự nhận diện ấy, Đàm Lâm là một học giả hơn là một sư Thiền, tự nhiên là ông(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đàm Loan● (476-542): cao tăng tông Tịnh Độ sống vào thời Nam Bắc triều, người ở Nhạn Môn, Đại Đồng, Sơn Tây, Trung Quốc. Sư lần lượt trụ tại các chùa: Đại Nham ở Tinh Châu., Huyền Trung ở Phần Châu, về sau thị tịch tại chùa Bình Dao. Nhật Bản tôn Sư là Sơ tổ trong năm tổ của tông Tịnh Độ và là tổ thứ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đàm Nhất● (692-771) là cao tăng đời Đường, người xứ Sơn Âm, xuất gia vào niên hiệu Cảnh Long, tinh thông nội điển lẫn ngoại điển. Lúc đầu, Sư theo học bộ Hành Sự Sao với ngài Đàm Thắng, sau lên Trường An, thờ ngài Thái Lãng của tông Tướng Bộ làm thầy, soạn sách Phát Chánh Nghĩa Ký, xiển dương sự khác(...)