AJAX progress indicator
Tìm: xóa tìm lại
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đăng Địa
    ● Bậc Bồ Tát đã chứng từ Sơ Địa trở lên,
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đăng Địa Bồ Tát
    ● Tức Địa Thượng Bồ Tát, hay nói cách khác, những vị đã chứng từ Sơ Địa cho đến Thập Địa.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đăng Đường Nhập Thất
    ● Thành ngữ chỉ người đã nắm vững, thông hiểu sâu xa một học thuyết hay một giáo nghĩa nào đó.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đẳng-giác
    ● Hàng Bồ-tát cấp Thập-địa, sau khi đã chứng Địa thứ mười (Pháp-vân địa) thì tiến lên bậc Đẳng-giác (tức bậc thứ 51 của 52 bậc của Bồ-tát hạnh), gọi là Bồ-tát Đẳng-giác. Diệu-giác là Địa Vị cuối cùng (bậc thứ 52) của Bồ-tát hạnh, cũng tức là quả vị Phật-đà, quả vị Vô-thượng Chánh-đẳng(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đảnh Cách
    ● (頂 格) là in một cột chữ cao hơn những cột khác một chữ. Cách này thường áp dụng để nhấn mạnh phần chánh văn trong một bài viết nhằm chú giải một đoạn kinh hay một thiên sách nào đó. Thường dùng để in dòng đầu của Chánh Văn hay đề mục của một tiết, một đoạn.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đảnh Thánh
    ● Đảnh Thánh, nhãn sanh thiên: Đây là một bài kệ thời cổ luận về sự vãng sanh, nguyên văn như sau: Ðảnh thánh, nhãn thiên sanh Nhân tâm, ngạ quỷ phúc Súc sanh tất cái ly, Ðịa ngục cước phản xuất Ý nói: Khi người chết tắt hơi, toàn thân đã lạnh, chỉ còn đảnh đầu nóng thì ắt đã(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đảnh Tướng
    ● Theo nguyên nghĩa là tướng búi tóc trên đỉnh đầu của Như Lai, hết thảy trời người không thấy được nên gọi là Vô Kiến Đảnh Tướng. Không rõ từ thời nào, Thiền Tông Trung Hoa thường dùng thuật ngữ này để chỉ những bức hình vẽ các vị cổ đức của Thiền Tông, phần lớn là vẽ hình bán thân hoặc ngồi(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đảnh Vị
    ● Đảnh là đỉnh đầu hay đỉnh núi. Luận Câu xá, quyển 23 ghi: “Noãn thiện căn đây, hạ trung thượng phẩm, lần lượt tăng trưởng cho đến khi thành mãn, có thiện căn sanh tên là đảnh pháp. Do sự chuyển thắng này nên lập tên khác, trong thiện căn động, pháp đây tối thắng, như là đỉnh đầu nên gọi đảnh(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đạo An
    ● (312-385) là một vị cao tăng lỗi lạc, có đóng góp rất lớn trong lịch sử Phật Giáo Trung Quốc. Ngài có họ ngoài đời là Vệ, người xứ Phù Liễu, Thường Sơn (nay thuộc tỉnh Hà Bắc), là người đi tiên phong trong nghiên cứu học thuyết Bát Nhã tại Trung Quốc, được pháp sư Cưu Ma La Thập tôn xưng là(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đạo Chích
    ● Tên thật là Liễu Hạ Chích, là một tên trộm lừng danh thời cổ, được coi như tổ sư “nghề” ăn trộm nên thành tên Đạo Chích. Thành ngữ “Đạo diệc hữu đạo” (ăn trộm cũng có đạo nghĩa) xuất phát từ truyện Đạo Chích (số 29) trong phần Tạp Biên sách Trang Tử. Theo đó, em trai của Liễu Hạ Quý là Đạo(...)

Tìm: