Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ca Chiên Diên● Ở đây là Ca La Cưu Đà Ca Chiên Diên, lãnh tụ của một trong sáu phái ngoại đạo nổi tiếng (lục sư ngoại đạo) thời Phật tại thế. Phái này chủ trương rằng, tội phước của tất cả chúng sinh đều do trời Tự Tại mà có; vị trời này vui vẻ thì chúng sinh an lạc, vị trời này nóng giận thì chúng sinh khổ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ca Chiên Lân Đà● (Kacillindi, Kacillindika, Kakacincika) là tên một loài chim, còn được phiên âm là Ca Giá Lân Địa, Ca Giá Lân Để Ca, Ca Chiên Liên Đề Ca, Ca Chân Lân, Ca Chân Lân Để Ca, Ca Chỉ Lật Na, hoặc Ca Chiên Lân Đề, dịch sang nghĩa tiếng Hán là Khả Ái Nhạo Điểu.
Sách Pháp Uyển Châu Lâm chép rằng:(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ca Da● Danh từ Hán Việt dịch âm chữ Gayà (Ba Lị) hay Gaya (tiếng Nhật). Tên một thành phố thiêng liêng thuộc tiểu bang Bihar, miền đông bắc Ấn Ðộ. Ðây là nơi đức Phật hay viếng thăm khi Ngài còn tại thế. Ngày nay Ca Da (Gaya) bao gồm thành phố Sahebganj về phía tây bắc và thị trấn Gaya cũ ở hướng(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ca Diếp● Cũng gọi là Ma Ha Ca Diếp, là một trong mười vị đệ tử lớn của Phật. Thân ngài có ánh sáng vàng, sáng chói làm lu mờ các loại ánh sáng khác, cho nên cũng có tên là “Ẩm Quang”. Trong pháp hội Linh-sơn, ngài được đức Phật trao cho “chánh pháp nhãn tạng”, truyền cho “tâm ấn”, làm Sơ Tổ Thiền(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ca Duy Lâm● 迦 維 林; Pāli: Kapilavatthu, tức Ca-tỳ-la-vệ, tên thành, cũng là tên nước.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ca Duy Vệ● 迦維衛 (S: kapilavastu): Cg: Ca-tỳ-la-vệ: đô thành nơi đức Phật đản sinh và cũng là vương quốc của dòng họ Thích-ca, nay là Tilorakot, Ta-rai, Nepal. Theo truyền thuyết, thỉ tổ của phái Số luận là tiên nhân Ca-tỳ-la cũng ở xứ này nên lấy tên ông đặt tên nước. Thành Ca-tỳ-la-vệ bị vua Tỳ-lưu-ly(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ca Lan Ðà● (Karanda) là con vật đánh thức vua Bình Sa Vương khi sắp bị rắn cắn, nên được toàn mạng. Theo ông Hardy thì đó là con sóc, còn ông Eitel thí bảo là chim oanh vũ. Vua Bình Sa Vương cúng dường Phật ngôi vườn này để làm tịnh xá cho chư tăng trú ngụ.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ca Lăng● Tức chim Ca Lăng Tần Già, một loại chim tiếng hót thanh tao không loài chim nào sánh bằng, tương truyền khi còn ở trong chúng, loài chim này đã hót hay hơn mọi loài chim khác.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ca Lăng Tần Già● Là tên một loài chim, có nghĩa là tiếng hót vi diệu. Loài chim này sống trong các hang núi ở vùng Tuyết-sơn, Ấn-độ, màu giống như chim sẻ, lông cánh mịn đẹp, mỏ đỏ; chúng đã có thể hót được từ khi còn nằm trong trứng, tiếng hót trong trẻo, hòa nhã, hay tuyệt diệu, không có loài chim nào(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ca Lợi● (Kalingarā) là một vị vua trong kiếp quá khứ của Phật, đôi chỗ còn phiên âm là Yết Lợi Vương, Ca Lăng Già Vương, Yết Lăng Già Vương, hoặc Già Lam Phù Vương, hoặc dịch nghĩa là Đấu Tránh Vương, Ác Sanh Vương, Ác Thế Vương, Ác Thế Vô Đạo Vương. Thuở quá khứ, Phật là một vị tiên nhân tu Nhẫn(...)
Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ca Chiên Diên● Ở đây là Ca La Cưu Đà Ca Chiên Diên, lãnh tụ của một trong sáu phái ngoại đạo nổi tiếng (lục sư ngoại đạo) thời Phật tại thế. Phái này chủ trương rằng, tội phước của tất cả chúng sinh đều do trời Tự Tại mà có; vị trời này vui vẻ thì chúng sinh an lạc, vị trời này nóng giận thì chúng sinh khổ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ca Chiên Lân Đà● (Kacillindi, Kacillindika, Kakacincika) là tên một loài chim, còn được phiên âm là Ca Giá Lân Địa, Ca Giá Lân Để Ca, Ca Chiên Liên Đề Ca, Ca Chân Lân, Ca Chân Lân Để Ca, Ca Chỉ Lật Na, hoặc Ca Chiên Lân Đề, dịch sang nghĩa tiếng Hán là Khả Ái Nhạo Điểu. Sách Pháp Uyển Châu Lâm chép rằng:(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ca Da● Danh từ Hán Việt dịch âm chữ Gayà (Ba Lị) hay Gaya (tiếng Nhật). Tên một thành phố thiêng liêng thuộc tiểu bang Bihar, miền đông bắc Ấn Ðộ. Ðây là nơi đức Phật hay viếng thăm khi Ngài còn tại thế. Ngày nay Ca Da (Gaya) bao gồm thành phố Sahebganj về phía tây bắc và thị trấn Gaya cũ ở hướng(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ca Diếp● Cũng gọi là Ma Ha Ca Diếp, là một trong mười vị đệ tử lớn của Phật. Thân ngài có ánh sáng vàng, sáng chói làm lu mờ các loại ánh sáng khác, cho nên cũng có tên là “Ẩm Quang”. Trong pháp hội Linh-sơn, ngài được đức Phật trao cho “chánh pháp nhãn tạng”, truyền cho “tâm ấn”, làm Sơ Tổ Thiền(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ca Duy Lâm● 迦 維 林; Pāli: Kapilavatthu, tức Ca-tỳ-la-vệ, tên thành, cũng là tên nước.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ca Duy Vệ● 迦維衛 (S: kapilavastu): Cg: Ca-tỳ-la-vệ: đô thành nơi đức Phật đản sinh và cũng là vương quốc của dòng họ Thích-ca, nay là Tilorakot, Ta-rai, Nepal. Theo truyền thuyết, thỉ tổ của phái Số luận là tiên nhân Ca-tỳ-la cũng ở xứ này nên lấy tên ông đặt tên nước. Thành Ca-tỳ-la-vệ bị vua Tỳ-lưu-ly(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ca Lan Ðà● (Karanda) là con vật đánh thức vua Bình Sa Vương khi sắp bị rắn cắn, nên được toàn mạng. Theo ông Hardy thì đó là con sóc, còn ông Eitel thí bảo là chim oanh vũ. Vua Bình Sa Vương cúng dường Phật ngôi vườn này để làm tịnh xá cho chư tăng trú ngụ.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ca Lăng● Tức chim Ca Lăng Tần Già, một loại chim tiếng hót thanh tao không loài chim nào sánh bằng, tương truyền khi còn ở trong chúng, loài chim này đã hót hay hơn mọi loài chim khác.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ca Lăng Tần Già● Là tên một loài chim, có nghĩa là tiếng hót vi diệu. Loài chim này sống trong các hang núi ở vùng Tuyết-sơn, Ấn-độ, màu giống như chim sẻ, lông cánh mịn đẹp, mỏ đỏ; chúng đã có thể hót được từ khi còn nằm trong trứng, tiếng hót trong trẻo, hòa nhã, hay tuyệt diệu, không có loài chim nào(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ca Lợi● (Kalingarā) là một vị vua trong kiếp quá khứ của Phật, đôi chỗ còn phiên âm là Yết Lợi Vương, Ca Lăng Già Vương, Yết Lăng Già Vương, hoặc Già Lam Phù Vương, hoặc dịch nghĩa là Đấu Tránh Vương, Ác Sanh Vương, Ác Thế Vương, Ác Thế Vô Đạo Vương. Thuở quá khứ, Phật là một vị tiên nhân tu Nhẫn(...)