Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cam-Giá● Là mía. Dòng họ Thích Ca là con cháu của vua Cam-Giá
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cam-lộ● Tiếng Phạm gọi là A-mật-rị-đa (Amrta).Tên thứ nước ở cõi trời, giống như hạt móc sớm mai, có mùi ngon-ngọt như mật, người cõi trời uống vào thân mệnh sống lâu, khỏe-mạnh, yên-lành và phát-sinh ánh-sáng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cam Lộ Vũ● 甘露雨. Skt. amṛta-varṣa, cơn mưa những hạt sương bất tử.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cân● Là một đơn vị đo lường trọng lượng đã có từ thời cổ, định lượng không đồng, mỗi đời mỗi khác. Thời Hán một cân chỉ là 200 gr. Qua mỗi đời, Cân nặng dần lên, đến đời Thanh, một cân khoảng 590 gr. Hiện thời, Đài Loan quy định một cân là 600 gr, tại Hoa Lục là 500 gr, riêng Hương Cảng là 604,79 gr.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Căn● Chữ “căn” nghĩa là rễ cây; nghĩa rộng là điểm tựa, chỗ nương tựa. Trong Phật học, chữ này thường được dùng để chỉ cho các cơ quan trong thân thể, khả năng, và căn tánh của con người.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Căn Bản Định● Căn bản thiền, gọi tắt là căn bản, dùng để đối lại với Cận phần định, tức là giới định lìa bỏ phiền não ở tầng trời dưới mà đắc được Sơ thiền cho tới Phi tưởng phi phi tưởng định. Hành giả thân vẫn còn nơi Dục giới, lúc chưa sanh về Sắc giới hay Vô sắc giới, bằng sự tu hành của mình, hoàn(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Căn Bản Phiền Não● (Mūla-klesā). Theo Bách Pháp Minh Môn Luận, Căn Bản Phiền Não gồm Tham, Sân, Si, Mạn, Nghi, và Bất Chánh Kiến, còn Kiến Tư Phiền Não thì gồm mười loại; vì sao lại nói Kiến Tư Phiền Não chính là Căn Bản Phiền Não? Nếu xét kỹ, ta thấy Tham, Sân, Si, Mạn, Nghi chính là Tư Phiền Não (Tư Hoặc),(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Căn Bản Thiền Định● Bao gồm 4 thiền, 4 vô lượng tâm và 4 vô sắc định.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Căn Bản Trí● Là cái trí do Chơn Trí mới phát sanh tỏ hợp với chơn lý; chứng được cái thực trí của chơn lý ấy. Nó làm gốc cho tục trí để biết sự này, tướng nọ giữa pháp hữu vi, nên gọi nó là Căn Bản Trí.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Căn Bản Vô Minh● Phạn ngữ là mlvidy, theo Phật Quang Đại từ diển còn có các tên khác là căn bản bất giác, vô thủy vô minh hay nguyên phẩm vô minh hay nguyên phẩm vô minh Tất cả các tên gọi này đều được dùng để phân biệt với chi mạt vô minh. Do nơi căn bản vô minh mà sinh ra tất cả các kiến giải, ý tưởng sai(...)
Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cam-Giá● Là mía. Dòng họ Thích Ca là con cháu của vua Cam-Giá
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cam-lộ● Tiếng Phạm gọi là A-mật-rị-đa (Amrta).Tên thứ nước ở cõi trời, giống như hạt móc sớm mai, có mùi ngon-ngọt như mật, người cõi trời uống vào thân mệnh sống lâu, khỏe-mạnh, yên-lành và phát-sinh ánh-sáng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cam Lộ Vũ● 甘露雨. Skt. amṛta-varṣa, cơn mưa những hạt sương bất tử.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cân● Là một đơn vị đo lường trọng lượng đã có từ thời cổ, định lượng không đồng, mỗi đời mỗi khác. Thời Hán một cân chỉ là 200 gr. Qua mỗi đời, Cân nặng dần lên, đến đời Thanh, một cân khoảng 590 gr. Hiện thời, Đài Loan quy định một cân là 600 gr, tại Hoa Lục là 500 gr, riêng Hương Cảng là 604,79 gr.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Căn● Chữ “căn” nghĩa là rễ cây; nghĩa rộng là điểm tựa, chỗ nương tựa. Trong Phật học, chữ này thường được dùng để chỉ cho các cơ quan trong thân thể, khả năng, và căn tánh của con người.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Căn Bản Định● Căn bản thiền, gọi tắt là căn bản, dùng để đối lại với Cận phần định, tức là giới định lìa bỏ phiền não ở tầng trời dưới mà đắc được Sơ thiền cho tới Phi tưởng phi phi tưởng định. Hành giả thân vẫn còn nơi Dục giới, lúc chưa sanh về Sắc giới hay Vô sắc giới, bằng sự tu hành của mình, hoàn(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Căn Bản Phiền Não● (Mūla-klesā). Theo Bách Pháp Minh Môn Luận, Căn Bản Phiền Não gồm Tham, Sân, Si, Mạn, Nghi, và Bất Chánh Kiến, còn Kiến Tư Phiền Não thì gồm mười loại; vì sao lại nói Kiến Tư Phiền Não chính là Căn Bản Phiền Não? Nếu xét kỹ, ta thấy Tham, Sân, Si, Mạn, Nghi chính là Tư Phiền Não (Tư Hoặc),(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Căn Bản Thiền Định● Bao gồm 4 thiền, 4 vô lượng tâm và 4 vô sắc định.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Căn Bản Trí● Là cái trí do Chơn Trí mới phát sanh tỏ hợp với chơn lý; chứng được cái thực trí của chơn lý ấy. Nó làm gốc cho tục trí để biết sự này, tướng nọ giữa pháp hữu vi, nên gọi nó là Căn Bản Trí.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Căn Bản Vô Minh● Phạn ngữ là mlvidy, theo Phật Quang Đại từ diển còn có các tên khác là căn bản bất giác, vô thủy vô minh hay nguyên phẩm vô minh hay nguyên phẩm vô minh Tất cả các tên gọi này đều được dùng để phân biệt với chi mạt vô minh. Do nơi căn bản vô minh mà sinh ra tất cả các kiến giải, ý tưởng sai(...)