Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Huân● (壎) có âm Quan Thoại là Xūn hay Xuan, còn chữ Huyên có âm là Xuán, gần giống nhau. Huân là một thứ nhạc khí thường làm bằng đất nung, hình hơi giống quả trứng, một đầu nhọn, một đầu bằng. Đầu nhọn khoét lỗ để thổi, chung quanh khoét lỗ, thông thường là sáu lỗ, được chia thành hai loạiLoại có(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Huấn Hỗ● Là giải thích ý nghĩa văn tự: Từ giải thích từng chữ đến giải thích trọn vẹn ý nghĩa cả đoạn văn, cả chương sách. Vận dụng những từ ngữ bình dị, thông dụng để giải thích những văn chương, trước tác phức tạp.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Huân Tập● Các Hành vi thiện, ác, biểu hiện nơi thân, khẩu, ý, thức như xông hương vào quần áo. Hiện ra ở thân, miệng, ý gọi là pháp hiện hành. Khi phân ra ở chân như hoặc A lại Da Thức của pháp hiện hành, gọi là huân tập.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Huân Tập Tụ● Chỉ cho thức a-lại-da. A-lại-da là tánh y tha. Y tha là tổng thể của tánh biến kế và tánh viên thành của nhiễm pháp và tịnh pháp. Nhiếp luận : “Sanh Tử là phần tạp nhiễm nơi y tha, niết bàn là phần thanh tịnh nơi y tha, chỗ dựa của hai phần là y tha. Chuyển Y là chính y tha khi nổi lên sự(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Huệ Cô● Cả ba loài triêu khuẩn, ve sầu và phù du đều được dùng để chỉ cho đời sống ngắn ngủi. Triêu Khuẩn là một loại côn trùng sống trên mặt nước, dáng giống như con ngài, rất nhỏ, sáng sinh chiều chết. Sách trang tử, thiên “tiêu dao du” có câu: “triêu khuẩn bất tri hối sóc” (loài triêu khuẩn không(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Huệ Cự● Là một tổ chức bất vụ lợi do cụ Châu Tuyên Đức (1899-1989) thành lập nhằm mục đích truyền bá chánh pháp, uốn nắn lòng người theo khuôn mẫu đạo đức. Tổ chức này gồm năm bộ phận chính là Huệ Cự Tạp Chí Xã, Huệ Cự Xuất Bản Xã, Huệ Cự Phật Học Hội, Dư Thị Cơ Kim Hội và Chiêm Thị Cơ Kim Hội. Cụ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Huệ Kinh● (1548-1618) là một vị cao tăng thuộc tông Tào Động, sống vào đời Minh, người ở Phủ Châu, Sùng Nhân (nay là huyện Sùng Nhân, tỉnh Giang Tây), tự là Vô Minh, Đã có chí xuất gia từ nhỏ, đến Lẫm Sơn xin tu pháp với ngài Uẩn Không Thường Trung ba năm, sau khi có chỗ tỉnh ngộ, bèn ẩn tu tại Nga(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Huệ Mạng● Kinh là tác phẩm của Liễu Hoa Dương, Tiên Phật Hiệp Tông Ngữ Lục là tác phẩm của Ngũ Thủ Dương. Hai người này trộm lấy rất nhiều ý nghĩa trong kinh Phật, diễn giải xuyên tạc để chứng minh cách tu Tiên luyện đan của họ.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Huệ Mạng Kinh● Là một cuốn kinh của Đạo Giáo chuyên xuyên tạc những câu kinh Phật để chứng tỏ pháp luyện đan, tu tiên do Liễu Hoa Dương soạn ra vào cuối đời Minh. Họ Liễu thuở nhỏ đã từng vào chùa tu, nên thường tự xưng là Liễu Hoa Dương Thiền Sư. Về sau, gặp được đạo sĩ Ngũ Xung Hư bèn “hoát nhiên khai(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Huệ Năng● (638-713).Tất cả ngành Thiền đều phát nguyên từ vị tổ nầy

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Huân● (壎) có âm Quan Thoại là Xūn hay Xuan, còn chữ Huyên có âm là Xuán, gần giống nhau. Huân là một thứ nhạc khí thường làm bằng đất nung, hình hơi giống quả trứng, một đầu nhọn, một đầu bằng. Đầu nhọn khoét lỗ để thổi, chung quanh khoét lỗ, thông thường là sáu lỗ, được chia thành hai loạiLoại có(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Huấn Hỗ● Là giải thích ý nghĩa văn tự: Từ giải thích từng chữ đến giải thích trọn vẹn ý nghĩa cả đoạn văn, cả chương sách. Vận dụng những từ ngữ bình dị, thông dụng để giải thích những văn chương, trước tác phức tạp.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Huân Tập● Các Hành vi thiện, ác, biểu hiện nơi thân, khẩu, ý, thức như xông hương vào quần áo. Hiện ra ở thân, miệng, ý gọi là pháp hiện hành. Khi phân ra ở chân như hoặc A lại Da Thức của pháp hiện hành, gọi là huân tập.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Huân Tập Tụ● Chỉ cho thức a-lại-da. A-lại-da là tánh y tha. Y tha là tổng thể của tánh biến kế và tánh viên thành của nhiễm pháp và tịnh pháp. Nhiếp luận : “Sanh Tử là phần tạp nhiễm nơi y tha, niết bàn là phần thanh tịnh nơi y tha, chỗ dựa của hai phần là y tha. Chuyển Y là chính y tha khi nổi lên sự(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Huệ Cô● Cả ba loài triêu khuẩn, ve sầu và phù du đều được dùng để chỉ cho đời sống ngắn ngủi. Triêu Khuẩn là một loại côn trùng sống trên mặt nước, dáng giống như con ngài, rất nhỏ, sáng sinh chiều chết. Sách trang tử, thiên “tiêu dao du” có câu: “triêu khuẩn bất tri hối sóc” (loài triêu khuẩn không(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Huệ Cự● Là một tổ chức bất vụ lợi do cụ Châu Tuyên Đức (1899-1989) thành lập nhằm mục đích truyền bá chánh pháp, uốn nắn lòng người theo khuôn mẫu đạo đức. Tổ chức này gồm năm bộ phận chính là Huệ Cự Tạp Chí Xã, Huệ Cự Xuất Bản Xã, Huệ Cự Phật Học Hội, Dư Thị Cơ Kim Hội và Chiêm Thị Cơ Kim Hội. Cụ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Huệ Kinh● (1548-1618) là một vị cao tăng thuộc tông Tào Động, sống vào đời Minh, người ở Phủ Châu, Sùng Nhân (nay là huyện Sùng Nhân, tỉnh Giang Tây), tự là Vô Minh, Đã có chí xuất gia từ nhỏ, đến Lẫm Sơn xin tu pháp với ngài Uẩn Không Thường Trung ba năm, sau khi có chỗ tỉnh ngộ, bèn ẩn tu tại Nga(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Huệ Mạng● Kinh là tác phẩm của Liễu Hoa Dương, Tiên Phật Hiệp Tông Ngữ Lục là tác phẩm của Ngũ Thủ Dương. Hai người này trộm lấy rất nhiều ý nghĩa trong kinh Phật, diễn giải xuyên tạc để chứng minh cách tu Tiên luyện đan của họ.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Huệ Mạng Kinh● Là một cuốn kinh của Đạo Giáo chuyên xuyên tạc những câu kinh Phật để chứng tỏ pháp luyện đan, tu tiên do Liễu Hoa Dương soạn ra vào cuối đời Minh. Họ Liễu thuở nhỏ đã từng vào chùa tu, nên thường tự xưng là Liễu Hoa Dương Thiền Sư. Về sau, gặp được đạo sĩ Ngũ Xung Hư bèn “hoát nhiên khai(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Huệ Năng● (638-713).Tất cả ngành Thiền đều phát nguyên từ vị tổ nầy