Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hương Đăng● Vị Sư trông coi nhang đèn trong Phật điện, hướng dẫn, giải thích nếu khách thập phương có thắc mắc, thỉnh chuông khi khách vãn cảnh chùa lên lễ Phật, bày biện, tiếp nhận lễ vật của khách dâng cúng lên bàn thờ, đồng thời giữ cho bàn Phật luôn được sạch sẽ tinh khiết.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hưởng Đồng● (Bell bronze, hoặc bell metal) là một loại hợp kim gồm đồng, chì, thiếc phối hợp theo một tỷ lệ nhất định (thông thường tỷ lệ đồng và thiếc là 3:1). Hưởng Đồng thường dùng để chế các loại nhạc khí có độ ngân vang như chuông, khánh, linh, cồng, chiêng, thanh la, não bạt, lục lạc v.v… Tùy theo(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hướng Thượng Nhất Lộ● Tông thừa, yếu chỉ nhà thiền, gọi chung là hướng thượng nhất lộ (ngoảnh lên một đường).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hương Tượng● 香象 (S: gandha-hastin, gandha-gaja) : là một loài voi lớn thân có mùi thơm nồng gắt thường tỏa mùi rất hăng trong thời kỳ nó động dục. Theo Đại Tỳ Bà Sa Luận, quyển 30 chép: “Trong thời kỳ ấy, hương tượng rất mạnh, tánh chất cực hung bạo, khó thể chế ngự, sức của nó mạnh bằng mười con voi(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hương Yên Lãng● Tên nôm là làng Láng, nay thuộc quận Đống Đa, Hà Nội.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hữu● Tức là hữu-lậu-nghiệp. Ba Cõi đều gọi là hữu, vì đều là cảnh giới sanh tử liên tục, có nhân có quả mà có ra. Ý Nói: Chúng-sinh bị sinh-tử luân hồi, đều do những hành-vi tạo-tác bất thiện huân-tập và hấp-dẫn. Đức Thế-Tôn cũng có thân ở trong sinh-tử nhưng, vì độ sinh mà có và Ngài đã đạt tới(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hữu Công Dụng● Là tu nhiều về tác ý đối với vô tướng, rồi tiếp tục tu cái tác ý không còn thiếu sót và gián đoạn về vô tướng, tiếp cận vị trí thanh tịnh. (Kinh Giải thâm mật)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hữu Học● Đối lại với bậc Vô-học là bậc Hữu-học. Đệ Tử Phật, tuy đã hiểu biết Phật pháp, nhưng phiền não chưa trừ, cho nên còn phải gắng công tu học các pháp giới, định, tuệ, v.v... để đoạn trừ phiền não, chứng quả lậu tận. Vì còn có pháp môn để tu học và còn phải nỗ lực tu học, cho nên gọi là “hữu(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hữu Học Vô Học● Hữu Học chỉ người tu hành còn chưa viên mãn, chưa liễu sanh thoát tử. Vô Học là bậc thánh giả đã chứng quả La Hán trở lên, đã học viên mãn, không còn phải học tập, tấn tu những cách để đoạn trừ phiền não như trước khi chưa chứng quả La Hán.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hữu Không Bất-nhị-môn● Đây nói “có, không” (hữu, không) đều là một cửa trung-đạo, chẳng phải hai

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hương Đăng● Vị Sư trông coi nhang đèn trong Phật điện, hướng dẫn, giải thích nếu khách thập phương có thắc mắc, thỉnh chuông khi khách vãn cảnh chùa lên lễ Phật, bày biện, tiếp nhận lễ vật của khách dâng cúng lên bàn thờ, đồng thời giữ cho bàn Phật luôn được sạch sẽ tinh khiết.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hưởng Đồng● (Bell bronze, hoặc bell metal) là một loại hợp kim gồm đồng, chì, thiếc phối hợp theo một tỷ lệ nhất định (thông thường tỷ lệ đồng và thiếc là 3:1). Hưởng Đồng thường dùng để chế các loại nhạc khí có độ ngân vang như chuông, khánh, linh, cồng, chiêng, thanh la, não bạt, lục lạc v.v… Tùy theo(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hướng Thượng Nhất Lộ● Tông thừa, yếu chỉ nhà thiền, gọi chung là hướng thượng nhất lộ (ngoảnh lên một đường).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hương Tượng● 香象 (S: gandha-hastin, gandha-gaja) : là một loài voi lớn thân có mùi thơm nồng gắt thường tỏa mùi rất hăng trong thời kỳ nó động dục. Theo Đại Tỳ Bà Sa Luận, quyển 30 chép: “Trong thời kỳ ấy, hương tượng rất mạnh, tánh chất cực hung bạo, khó thể chế ngự, sức của nó mạnh bằng mười con voi(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hương Yên Lãng● Tên nôm là làng Láng, nay thuộc quận Đống Đa, Hà Nội.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hữu● Tức là hữu-lậu-nghiệp. Ba Cõi đều gọi là hữu, vì đều là cảnh giới sanh tử liên tục, có nhân có quả mà có ra. Ý Nói: Chúng-sinh bị sinh-tử luân hồi, đều do những hành-vi tạo-tác bất thiện huân-tập và hấp-dẫn. Đức Thế-Tôn cũng có thân ở trong sinh-tử nhưng, vì độ sinh mà có và Ngài đã đạt tới(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hữu Công Dụng● Là tu nhiều về tác ý đối với vô tướng, rồi tiếp tục tu cái tác ý không còn thiếu sót và gián đoạn về vô tướng, tiếp cận vị trí thanh tịnh. (Kinh Giải thâm mật)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hữu Học● Đối lại với bậc Vô-học là bậc Hữu-học. Đệ Tử Phật, tuy đã hiểu biết Phật pháp, nhưng phiền não chưa trừ, cho nên còn phải gắng công tu học các pháp giới, định, tuệ, v.v... để đoạn trừ phiền não, chứng quả lậu tận. Vì còn có pháp môn để tu học và còn phải nỗ lực tu học, cho nên gọi là “hữu(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hữu Học Vô Học● Hữu Học chỉ người tu hành còn chưa viên mãn, chưa liễu sanh thoát tử. Vô Học là bậc thánh giả đã chứng quả La Hán trở lên, đã học viên mãn, không còn phải học tập, tấn tu những cách để đoạn trừ phiền não như trước khi chưa chứng quả La Hán.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hữu Không Bất-nhị-môn● Đây nói “có, không” (hữu, không) đều là một cửa trung-đạo, chẳng phải hai