Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Huyền Đế● Có thể hiểu theo nhiều cách:
1.Huyền Đế là thần ở phương Bắc, tên là Chuyên Dĩnh. Do trong thiên Đại Tông Sư của sách Trang Tử có nói Chuyên Dĩnh ở trong cung điện màu đen nên Chuyên Dĩnh được gọi là Huyền Đế. Chuyên Dĩnh là cháu nội của Hoàng Đế, tức là Đế Cao Dương trong cổ sử Trung(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Huyền Trang Chịu Đau● Huyền Trang chịu đau đớn lúc lâm chung: Sách Đại Đường Đại Từ Ân Tự Tam Tạng Pháp Sư Truyện (quyển 10) chép: Mùa đông năm thứ 4 niên hiệu Hiển-khánh (tức năm 659 TL), pháp sư Huyền Trang dời đến Ngọc-hoa cung cư trú. Sang đầu năm sau (660), pháp sư bắt đầu dịch bộ kinh Đại Bát Nhã. Trước khi(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Huyễn Vọng Sanh Tướng Kỳ Tánh Chân Vi Diệu Giác Minh Thể● Huyễn vọng gọi là Tướng, nhưng tánh của nó thật sự có bản thể là diệu giác minh (mầu nhiệm, thấu hiểu cùng tột, sáng suốt)”
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Huyết Mạch Phả● Biểu đồ về phả hệ truyền thừa của thầy và trò.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Huyết Mạch Tương Thừa● Sự truyền thừa, nối tiếp pháp môn liên tục không gián đoạn, giống như mạch máu trong cơ thể con người.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Huỳnh Chung Ðại Lữ● Âm nhạc có 12 tiếng luật: 6 tiếng thuộc Dương là:
Huỳnh Chung; 2. Thái Thốc; 3. Cô Tẩy; 4. Nhuy Tân; 5. Di Tắc; 6. Vô Dịch;
6 tiếng thuộc Âm là:
Ðại Lữ; 2. Giáp Chung; 3. Trọng Lữ; 4. Lâm Chung; 5. Nam Lữ; 6. Ứng Chung.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Huỳnh Môn● 黃門 (S: Paṇḍaka), Kanïdïaka, Pali. Panïdïaka, Tiếng Phạn gọi là Bát tra a tỳ đàm. Căn bản: Bán-trạch-ca. Trung Hoa dịch là “người khuyết căn.” còn gọi là bất năng nam, nghĩa là nam căn không đủ, hay không hoàn chỉnh, hoặc người bị hoạn, thiến.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hy Hoàng● Hy là Phục Hy, Hoàng là Hoàng Đế, hai vị thánh quân của Trung Hoa thời cổ, tương truyền thời ấy là thời thái bình thịnh trị, con người đều là thánh hiền. Sử gọi là thời Hoàng Kim.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hý Luận● Là ngôn ngữ của tư tưởng, là tư tưởng được diễn dịch, đối chiếu bằng tứ cú : có - không - cũng có cũng không - không phải có không phải không (hoặc : một - khác - cũng một cũng khác - không phải một không phải khác). Từ căn bản tứ cú này mà cứ diễn dịch đối chiếu thêm mãi, nên có từ ngữ “tứ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hỷ Mã Lạp Nhã● (Himālaya). Tên gọi này ghép từ hai chữ Hima (tuyết) và Ālaya (chỗ trú ẩn), có nghĩa là “vùng tuyết đọng”. Đỉnh cao nhất trong rặng núi là đỉnh Everest (tên gọi vinh danh nhà quan trắc địa chất George Everest của Anh, nhưng công trình đo đạc thật sự được tiến hành dưới sự hướng dẫn của(...)

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Huyền Đế● Có thể hiểu theo nhiều cách: 1.Huyền Đế là thần ở phương Bắc, tên là Chuyên Dĩnh. Do trong thiên Đại Tông Sư của sách Trang Tử có nói Chuyên Dĩnh ở trong cung điện màu đen nên Chuyên Dĩnh được gọi là Huyền Đế. Chuyên Dĩnh là cháu nội của Hoàng Đế, tức là Đế Cao Dương trong cổ sử Trung(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Huyền Trang Chịu Đau● Huyền Trang chịu đau đớn lúc lâm chung: Sách Đại Đường Đại Từ Ân Tự Tam Tạng Pháp Sư Truyện (quyển 10) chép: Mùa đông năm thứ 4 niên hiệu Hiển-khánh (tức năm 659 TL), pháp sư Huyền Trang dời đến Ngọc-hoa cung cư trú. Sang đầu năm sau (660), pháp sư bắt đầu dịch bộ kinh Đại Bát Nhã. Trước khi(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Huyễn Vọng Sanh Tướng Kỳ Tánh Chân Vi Diệu Giác Minh Thể● Huyễn vọng gọi là Tướng, nhưng tánh của nó thật sự có bản thể là diệu giác minh (mầu nhiệm, thấu hiểu cùng tột, sáng suốt)”
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Huyết Mạch Phả● Biểu đồ về phả hệ truyền thừa của thầy và trò.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Huyết Mạch Tương Thừa● Sự truyền thừa, nối tiếp pháp môn liên tục không gián đoạn, giống như mạch máu trong cơ thể con người.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Huỳnh Chung Ðại Lữ● Âm nhạc có 12 tiếng luật: 6 tiếng thuộc Dương là: Huỳnh Chung; 2. Thái Thốc; 3. Cô Tẩy; 4. Nhuy Tân; 5. Di Tắc; 6. Vô Dịch; 6 tiếng thuộc Âm là: Ðại Lữ; 2. Giáp Chung; 3. Trọng Lữ; 4. Lâm Chung; 5. Nam Lữ; 6. Ứng Chung.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Huỳnh Môn● 黃門 (S: Paṇḍaka), Kanïdïaka, Pali. Panïdïaka, Tiếng Phạn gọi là Bát tra a tỳ đàm. Căn bản: Bán-trạch-ca. Trung Hoa dịch là “người khuyết căn.” còn gọi là bất năng nam, nghĩa là nam căn không đủ, hay không hoàn chỉnh, hoặc người bị hoạn, thiến.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hy Hoàng● Hy là Phục Hy, Hoàng là Hoàng Đế, hai vị thánh quân của Trung Hoa thời cổ, tương truyền thời ấy là thời thái bình thịnh trị, con người đều là thánh hiền. Sử gọi là thời Hoàng Kim.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hý Luận● Là ngôn ngữ của tư tưởng, là tư tưởng được diễn dịch, đối chiếu bằng tứ cú : có - không - cũng có cũng không - không phải có không phải không (hoặc : một - khác - cũng một cũng khác - không phải một không phải khác). Từ căn bản tứ cú này mà cứ diễn dịch đối chiếu thêm mãi, nên có từ ngữ “tứ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hỷ Mã Lạp Nhã● (Himālaya). Tên gọi này ghép từ hai chữ Hima (tuyết) và Ālaya (chỗ trú ẩn), có nghĩa là “vùng tuyết đọng”. Đỉnh cao nhất trong rặng núi là đỉnh Everest (tên gọi vinh danh nhà quan trắc địa chất George Everest của Anh, nhưng công trình đo đạc thật sự được tiến hành dưới sự hướng dẫn của(...)