Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khabandha● Hiện nay là vùng Sarikol thuộc tỉnh Tân-Cương xứ Trung-Hoa.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khắc● Ở đây là chấn dùi khánh vào thành khánh cho kêu một tiếng đục, chứ không gõ cho phát ra tiếng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khắc Kỷ● Nghiêm khắc với bản thân, không cho phép bản thân mình dễ dãi với bất cứ tập quán ươn hèn, sai trái nào. Hằng quán xét kỹ lưỡng nội tâm và chế ngự những tâm niệm xấu ác. Nghĩa là đối với người, thì khoan dung tha thứ, nhưng đối với bản thân mình thì phải kiểm soát, kỷ luật nghiêm khắc.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khách Trần● Trần là bụi. Khách là cái bên ngoài. Kinh Lăng Nghiêm dùng từ khách trần để chỉ cái nhơ bẩn từ bên ngoài đến, không phải của nội tâm.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khách Trần Phiền Não● Phiền não tánh cách nó không chơn thật thường hằng, khi khởi khi diệt, cũng như người khách thường qua lại đó đây, không phải thường an trú như chủ gia; lại nó như bụi trần thường xao động luôn, không đứng lặng như hư không, gọi là khách trần phiền não.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khách-trần Phiền-não● Đây là hình-dung cho phiền-não vọng-khởi. Phiền-não không phải là vật cố-hữu của tâm-tính, chỉ vì mê lý mà phát-khởi, cũng như lữ-khách, chỉ trú nơi hàng quán trong chốc-lát nghỉ-ngơi, chứ không phải là chủ vĩnh-viễn, nên gọi là “khách”. Mặc dầu phiền-não là khách, nhưng nó cũng làm nhơ-nhớp(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khai Duyên● Nghĩa là dưới một điều kiện nào đó thì có thể khai giới, khai giới chứ không phá giới. Dưới một điều kiện hợp tình hợp lý nào đó, quý vị phá giới ấy thì chẳng gọi là “phá giới” mà là “khai giới”. Trong kinh Phật Thuyết Vị Tằng Hữu Nhân Duyên có nêu một thí dụ. Đương thời có một ông vua rất(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khai Giá● Khai là cho phép, Giá là ngăn cấm. Khai tức là những điều được ngăn cấm, nhưng cho phép làm trong một số điều kiện nào đó. Chẳng hạn, giới luật cấm uống rượu, nhưng nếu vì bịnh tật phải dùng thuốc có chất rượu, thì phải bạch với chúng Tăng để xin phép dùng. Khi hết bệnh, không được dùng nữa.(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khai Giá Trì Phạm● Là thuật ngữ trong Luật Học Phật Giáo: Khai là có trường hợp vi phạm giới cấm nhưng không bị coi là phạm giới, Giá có nghĩa là ngăn cấm. Trì là vâng giữ, Phạm là vi phạm. Chẳng hạn như nói dối là phạm giới, nhưng trong nhiều trường hợp phải nói dối để cứu người thì không phạm giới.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khai Hợp● Trong Quán Kinh nói chín phẩm là chia (khai) từ ba hậc: thượng, trung, hạ. Kinh Vô Lượng Thọ nói ba bậc là gom lại (hợp) từ chín phẩm.

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khabandha● Hiện nay là vùng Sarikol thuộc tỉnh Tân-Cương xứ Trung-Hoa.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khắc● Ở đây là chấn dùi khánh vào thành khánh cho kêu một tiếng đục, chứ không gõ cho phát ra tiếng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khắc Kỷ● Nghiêm khắc với bản thân, không cho phép bản thân mình dễ dãi với bất cứ tập quán ươn hèn, sai trái nào. Hằng quán xét kỹ lưỡng nội tâm và chế ngự những tâm niệm xấu ác. Nghĩa là đối với người, thì khoan dung tha thứ, nhưng đối với bản thân mình thì phải kiểm soát, kỷ luật nghiêm khắc.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khách Trần● Trần là bụi. Khách là cái bên ngoài. Kinh Lăng Nghiêm dùng từ khách trần để chỉ cái nhơ bẩn từ bên ngoài đến, không phải của nội tâm.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khách Trần Phiền Não● Phiền não tánh cách nó không chơn thật thường hằng, khi khởi khi diệt, cũng như người khách thường qua lại đó đây, không phải thường an trú như chủ gia; lại nó như bụi trần thường xao động luôn, không đứng lặng như hư không, gọi là khách trần phiền não.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khách-trần Phiền-não● Đây là hình-dung cho phiền-não vọng-khởi. Phiền-não không phải là vật cố-hữu của tâm-tính, chỉ vì mê lý mà phát-khởi, cũng như lữ-khách, chỉ trú nơi hàng quán trong chốc-lát nghỉ-ngơi, chứ không phải là chủ vĩnh-viễn, nên gọi là “khách”. Mặc dầu phiền-não là khách, nhưng nó cũng làm nhơ-nhớp(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khai Duyên● Nghĩa là dưới một điều kiện nào đó thì có thể khai giới, khai giới chứ không phá giới. Dưới một điều kiện hợp tình hợp lý nào đó, quý vị phá giới ấy thì chẳng gọi là “phá giới” mà là “khai giới”. Trong kinh Phật Thuyết Vị Tằng Hữu Nhân Duyên có nêu một thí dụ. Đương thời có một ông vua rất(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khai Giá● Khai là cho phép, Giá là ngăn cấm. Khai tức là những điều được ngăn cấm, nhưng cho phép làm trong một số điều kiện nào đó. Chẳng hạn, giới luật cấm uống rượu, nhưng nếu vì bịnh tật phải dùng thuốc có chất rượu, thì phải bạch với chúng Tăng để xin phép dùng. Khi hết bệnh, không được dùng nữa.(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khai Giá Trì Phạm● Là thuật ngữ trong Luật Học Phật Giáo: Khai là có trường hợp vi phạm giới cấm nhưng không bị coi là phạm giới, Giá có nghĩa là ngăn cấm. Trì là vâng giữ, Phạm là vi phạm. Chẳng hạn như nói dối là phạm giới, nhưng trong nhiều trường hợp phải nói dối để cứu người thì không phạm giới.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khai Hợp● Trong Quán Kinh nói chín phẩm là chia (khai) từ ba hậc: thượng, trung, hạ. Kinh Vô Lượng Thọ nói ba bậc là gom lại (hợp) từ chín phẩm.