Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khang● (糠) là cám, đồng âm với họ Khang (康).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kháng Chiến● Là gọi tắt của từ ngữ Kháng Nhật Chiến Tranh, là giai đoạn chiến tranh giữa Trung Hoa và Nhật Bản từ ngày 18 tháng Chín năm 1937 cho đến ngày 9 tháng Chín năm 1945.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khang Hy Tự Điển● Được hoàn thành vào năm Khang Hy 55 (1716) do Văn Hoa Điện Đại Học Sĩ Trương Ngọc Thư và Văn Uyên Các Đại Học Sĩ Trần Đình Kính chủ biên. Bộ tự điển này là công sức suốt sáu năm trời của hai mươi tám vị danh sĩ như Sử Quỳ, Vạn Kinh, Lưu Nghiễm, Vương Vân Cẩm v.v… cùng biên soạn. Khang Hy Tự(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khang Kim Thị● Đây là cách nói quen thuộc của người Tàu thời xưa, khi đã có chồng không gọi tên tục (nhũ danh) mà gọi ghép họ chồng và họ mình. Khang Kim Thị nghĩa là bà họ Kim vợ ông họ Khang.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kháng Long Hữu Hối● Kháng Long Hữu Hối là phần Tiểu Tượng Truyện (giải thích ý nghĩa hình tượng từng vạch trong mỗi quẻ). Tượng “Kháng Long Hữu Hối” chỉ vạch thứ sáu trong quẻ Thuần Càn (gồm sáu hào Dương), cụ Nguyễn Hiến Lê giảng: “Rồng lên cao quá, có hối hận. Hào Dương này ở trên cao của quẻ, cương kiện đến(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kháng Nhật Chiến Tranh● (còn gọi là Trung Nhật Chiến Tranh), tức thời gian dân Trung Hoa chống lại cuộc chiến xâm lược của quân phiệt Nhật (từ ngày 7 tháng 7 năm 1937 đến ngày 15 tháng 8 năm 1945). Trước đó, từ năm 1931, Nhật đã xâm chiếm ba tỉnh Đông Bắc (Đông Tam Tỉnh) của Trung Quốc. Ngày 7 tháng 7 năm 1937, một(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khang Tăng Khải● (Samghavarman), còn được phiên là Tăng Già Bạt Ma , không rõ năm sinh và năm mất, chữ Khang không phải là họ mà do Ngài đến từ xứ Khang Cư (Sogdiana) vùng Trung Á, sống vào thời Tam Quốc. Ngài đến Lạc Dương vào năm Gia Bình thứ tư (252, Quí Dậu, 253) nhà Tào Ngụy (nhằm đời vua Tào Phương,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khảng Tha Nhân Chi Khái● Của người Bồ Tát, của mình lạt buộc.Nghĩa là “của người” tức tài sản của người khác thì mình rộng rãi, còn tiền tài của mình thì giữ chặt khư khư, không chịu nhả ra, giống như dùng dây lạt để buộc (cột) thật chặt!
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khánh● Đối với Phật môn Trung Hoa, Khánh (磬) là từ ngữ chỉ chung cho các loại nhạc khí bằng đồng để gõ làm hiệu, có hình bát ngửa lên, được đặt trên đệm hoặc có cán cầm; chẳng hạn chuông gia trì (chuông dùng để tụng kinh) gọi là Đại Khánh, khánh nhỏ cầm tay (thủ khánh, hay dẫn khánh) để làm giữ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khánh Chư● Là ngài Thạch Sương Khánh Chư, cao đồ của ngài Đạo Ngô, được nối pháp (Pháp Tự) của thầy, là sư huynh của ngài Tiệm Nguyên. Ngài Khánh Chư lập ra chùa Thạch Sương, nên người đương thời thường gọi Ngài là thiền sư Thạch Sương Khánh Chư. Truyền Đăng Lục chép truyện Tiệm Nguyên Trọng Hưng Thiền(...)

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khang● (糠) là cám, đồng âm với họ Khang (康).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kháng Chiến● Là gọi tắt của từ ngữ Kháng Nhật Chiến Tranh, là giai đoạn chiến tranh giữa Trung Hoa và Nhật Bản từ ngày 18 tháng Chín năm 1937 cho đến ngày 9 tháng Chín năm 1945.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khang Hy Tự Điển● Được hoàn thành vào năm Khang Hy 55 (1716) do Văn Hoa Điện Đại Học Sĩ Trương Ngọc Thư và Văn Uyên Các Đại Học Sĩ Trần Đình Kính chủ biên. Bộ tự điển này là công sức suốt sáu năm trời của hai mươi tám vị danh sĩ như Sử Quỳ, Vạn Kinh, Lưu Nghiễm, Vương Vân Cẩm v.v… cùng biên soạn. Khang Hy Tự(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khang Kim Thị● Đây là cách nói quen thuộc của người Tàu thời xưa, khi đã có chồng không gọi tên tục (nhũ danh) mà gọi ghép họ chồng và họ mình. Khang Kim Thị nghĩa là bà họ Kim vợ ông họ Khang.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kháng Long Hữu Hối● Kháng Long Hữu Hối là phần Tiểu Tượng Truyện (giải thích ý nghĩa hình tượng từng vạch trong mỗi quẻ). Tượng “Kháng Long Hữu Hối” chỉ vạch thứ sáu trong quẻ Thuần Càn (gồm sáu hào Dương), cụ Nguyễn Hiến Lê giảng: “Rồng lên cao quá, có hối hận. Hào Dương này ở trên cao của quẻ, cương kiện đến(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kháng Nhật Chiến Tranh● (còn gọi là Trung Nhật Chiến Tranh), tức thời gian dân Trung Hoa chống lại cuộc chiến xâm lược của quân phiệt Nhật (từ ngày 7 tháng 7 năm 1937 đến ngày 15 tháng 8 năm 1945). Trước đó, từ năm 1931, Nhật đã xâm chiếm ba tỉnh Đông Bắc (Đông Tam Tỉnh) của Trung Quốc. Ngày 7 tháng 7 năm 1937, một(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khang Tăng Khải● (Samghavarman), còn được phiên là Tăng Già Bạt Ma , không rõ năm sinh và năm mất, chữ Khang không phải là họ mà do Ngài đến từ xứ Khang Cư (Sogdiana) vùng Trung Á, sống vào thời Tam Quốc. Ngài đến Lạc Dương vào năm Gia Bình thứ tư (252, Quí Dậu, 253) nhà Tào Ngụy (nhằm đời vua Tào Phương,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khảng Tha Nhân Chi Khái● Của người Bồ Tát, của mình lạt buộc.Nghĩa là “của người” tức tài sản của người khác thì mình rộng rãi, còn tiền tài của mình thì giữ chặt khư khư, không chịu nhả ra, giống như dùng dây lạt để buộc (cột) thật chặt!
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khánh● Đối với Phật môn Trung Hoa, Khánh (磬) là từ ngữ chỉ chung cho các loại nhạc khí bằng đồng để gõ làm hiệu, có hình bát ngửa lên, được đặt trên đệm hoặc có cán cầm; chẳng hạn chuông gia trì (chuông dùng để tụng kinh) gọi là Đại Khánh, khánh nhỏ cầm tay (thủ khánh, hay dẫn khánh) để làm giữ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khánh Chư● Là ngài Thạch Sương Khánh Chư, cao đồ của ngài Đạo Ngô, được nối pháp (Pháp Tự) của thầy, là sư huynh của ngài Tiệm Nguyên. Ngài Khánh Chư lập ra chùa Thạch Sương, nên người đương thời thường gọi Ngài là thiền sư Thạch Sương Khánh Chư. Truyền Đăng Lục chép truyện Tiệm Nguyên Trọng Hưng Thiền(...)