AJAX progress indicator
Tìm: xóa tìm lại
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khoát Công
    ● Thiền Sư Nham Đầu Toàn Khoát
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khởi Đơn
    ● Vị Tăng rời chúng đi nơi khác gọi là “Khởi Đơn” hay “trừu đơn”. Khi xưa Tăng chúng chỉ nằm trên những miếng ván kê thành hàng, vừa đủ một người nằm nên gọi là Đơn.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khởi Hạnh
    ● Những hạnh được phát khởi bằng ba nghiệp thân, miệng, ý. Nhờ tâm Bồ-đề mà phát khởi các hạnh nghiệp như thân lễ bái cung kính, miệng xưng niệm hồng danh, tán thán Phật, ý quán sát nhớ nghĩ. Nếu chí thành phát khởi ba hạnh nghiệp của thân, miệng, ý thì ngay hiện đời được nhiều lợi ích và vị(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khối Phước
    ● Dịch chữ “phước tụ”. Tu tập bao nhiêu Công Đức tích lũy lại nên gọi là “phước tụ”.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khởi Thế Kinh
    ● Đây là một bộ kinh do ngài Xà Na Quật Đa dịch vào đời Tùy, thuộc hệ thống A Hàm, được xếp vào quyển 1 của Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng kinh. Nội dung kinh thuyết minh cấu trúc, tình trạng, cội nguồn và quá trình thành hoại của thế giới, giảng rõ về tam thiên đại thiên, bốn đại bộ châu, cũng như(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khởi Thế Nhân Bản Kinh
    ● (起世因本經), được đưa vào Đại Chánh tân tu Đại tạng kinh thuộc tập 1, kinh số 25, tổng cộng có 10 quyển, do ngài Đạt-ma-cấp-đa dịch từ Phạn văn sang Hán văn vào đời Tùy.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khởi Tưởng Phi Pháp
    ● Tức là khởi lòng tà vạy, mất chánh niệm, khởi vọng tâm theo vấn đề nam nữ luyến ái, sanh ra loạn động rồi gây thành si mê mờ tối.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khom Lưng Đón Ve
    ● Theo sách Trang Tử, thiên Đạt Sinh, có câu chuyện: Vào tiết Hạ, Khổng Tử dẫn học trò sang nước Sở, nghỉ chân trong bóng mát tại một khu rừng, trong rừng có một ông lão dùng gậy dính nhựa để bắt ve sầu. Thấy ông ta bắt ve quá dễ dàng, mọi người nhìn say mê. Khổng Tử hỏi: “Sao ông bắt ve khéo(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Không
    ● Là không phải hai tướng và tiêu diệt. Không như vậy là phủ nhận cái không hoàn toàn không, cái không biệt lập với cái có và cái không vì cái có tiêu diệt. Theo nghĩa thông thường, không được hiểu là ngã không và pháp không, nghĩa là cả bản ngã lẫn vũ trụ đều không. Các pháp do nhân duyên(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Không Cầu Sái Thời
    ● Chưa được nhứt thiết trí mà cầu chứng bản thể trung đạo là cầu sái thời, nếu trái lại là không cầu sái thời.

Tìm: