Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khu-ô Sa-di● Là hàng Sa-di từ 7 đến 13 tuổi, lo việc đuổi quạ trong lúc các vị khất sĩ ngồi thiền.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khư-xà-ni● Skt=Pali. khadanìya, dịch là thức ăn không chính (bất chính thực), thức ăn loại cứng (cần phải cắn). Loại thức ăn này lấy năm thứ: rễ, cành, lá, hoa, quả, xay nhiễn làm món ăn phụ, dùng không no
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khuất Tỳ● (Kharachar) nằm về phía bắc của hồ Boseng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khúc Phụ● Quê Khổng Tử là Khúc Phụ thuộc đất Lỗ (nay thuộc địa phận tỉnh Sơn Đông) nên thường gọi là Đông Lỗ.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khuê Cáp● Cái cửa nhỏ, cửa nách, câu này ý nói tự mình hãy còn vọng tưởng chấp trước.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khuê Khổn● Chỗ ở của nữ nhân gọi là khuê khổn, hoặc khuê phòng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khuê Phạm● Là một tác phẩm do Lã Khôn biên soạn dưới thời Vạn Lịch nhà Minh, có nội dung hướng dẫn giáo dục phụ nữ bồi dưỡng đức hạnh, nêu gương hiền hiếu, giúp chồng dạy con, trọn hết bổn phận.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khuê Phong● 圭 峰 宗 密; C:guīfēng zōngmì; J:keihō shūmitsu; 780-841; Thiền Sư Trung Quốc dòng Hà Trạch Thần Hội và cũng là Tổ thứ 5 của Hoa nghiêm tông. Sư tìm cách phối hợp giáo lí của Hoa nghiêm tông và cách thực hành của các vị Thiền Sư. Sư luận giải giáo lí của Hiền Thủ Pháp Tạng - Tổ thứ ba của Hoa(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khuê Phong Tông Mật● (780-841), tổ thứ năm của tông Hoa Nghiêm, người xứ Quả Châu, sống vào thời Đường, thường được gọi là Khuê Phong Thiền Sư hay Khuê Sơn đại sư, thụy hiệu là Định Huệ thiền sư. Năm Nguyên Hòa thứ 2 (807) lên kinh ứng thí, đi ngang qua Toại Châu, nghe Đạo Viên hòa thượng thuyết pháp bèn xin(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khương● (Còn gọi là Nhĩ Mã) là một sắc dân thiểu số ở Trung Hoa, chủ yếu sống tại Tứ Xuyên và Thiểm Tây.

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khu-ô Sa-di● Là hàng Sa-di từ 7 đến 13 tuổi, lo việc đuổi quạ trong lúc các vị khất sĩ ngồi thiền.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khư-xà-ni● Skt=Pali. khadanìya, dịch là thức ăn không chính (bất chính thực), thức ăn loại cứng (cần phải cắn). Loại thức ăn này lấy năm thứ: rễ, cành, lá, hoa, quả, xay nhiễn làm món ăn phụ, dùng không no
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khuất Tỳ● (Kharachar) nằm về phía bắc của hồ Boseng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khúc Phụ● Quê Khổng Tử là Khúc Phụ thuộc đất Lỗ (nay thuộc địa phận tỉnh Sơn Đông) nên thường gọi là Đông Lỗ.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khuê Cáp● Cái cửa nhỏ, cửa nách, câu này ý nói tự mình hãy còn vọng tưởng chấp trước.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khuê Khổn● Chỗ ở của nữ nhân gọi là khuê khổn, hoặc khuê phòng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khuê Phạm● Là một tác phẩm do Lã Khôn biên soạn dưới thời Vạn Lịch nhà Minh, có nội dung hướng dẫn giáo dục phụ nữ bồi dưỡng đức hạnh, nêu gương hiền hiếu, giúp chồng dạy con, trọn hết bổn phận.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khuê Phong● 圭 峰 宗 密; C:guīfēng zōngmì; J:keihō shūmitsu; 780-841; Thiền Sư Trung Quốc dòng Hà Trạch Thần Hội và cũng là Tổ thứ 5 của Hoa nghiêm tông. Sư tìm cách phối hợp giáo lí của Hoa nghiêm tông và cách thực hành của các vị Thiền Sư. Sư luận giải giáo lí của Hiền Thủ Pháp Tạng - Tổ thứ ba của Hoa(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khuê Phong Tông Mật● (780-841), tổ thứ năm của tông Hoa Nghiêm, người xứ Quả Châu, sống vào thời Đường, thường được gọi là Khuê Phong Thiền Sư hay Khuê Sơn đại sư, thụy hiệu là Định Huệ thiền sư. Năm Nguyên Hòa thứ 2 (807) lên kinh ứng thí, đi ngang qua Toại Châu, nghe Đạo Viên hòa thượng thuyết pháp bèn xin(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khương● (Còn gọi là Nhĩ Mã) là một sắc dân thiểu số ở Trung Hoa, chủ yếu sống tại Tứ Xuyên và Thiểm Tây.