Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khoa Đạo● Theo quy chế thời Minh - Thanh, Đô Sát Viện, Giám Sát Ngự Sử, hoặc các quan Đạo Doãn thuộc các Đạo đều được gọi chung là Khoa Đạo.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khoa Đề● Chính là tên gọi của từng tiểu mục. Thường thì chú giải kinh, chư tổ chia kinh thành nhiều tiểu đoạn (gọi là phân khoa hay khoa phán). Tên gọi của một khoa đó gọi là Khoa Đề.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khoa-khắc● (quark). Tuy khoa-khắc là Lạp Tử Cơ Bản nhỏ nhất cấu thành vật chất, nhưng hầu như không bao giờ thấy chúng tồn tại độc lập. Quark thường kết hợp thành những cấu trúc lớn hơn gọi là hardron (cường tử). Quark do Murray Gell Mann và George Zweig phát hiện vào năm 1964.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khoa Phán● Trong bản in cuốn A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bản, những khoa đề (tựa đề của từng khoa trong bản Sớ Sao Diễn Nghĩa) được mở đầu bằng chấm tròn trắng bao lấy một chấm đen, những tựa đề ghi sau đó thuộc phần Khoa Phán. Chẳng hạn như trong phần này, có ba câu được đánh dấu bằng chấm tròn(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khỏa Quốc● Có nghĩa là nước của những người lõa thể, thuộc về quần đảo Andaman và Nicobar ở vịnh Bengal. Xưa kia, nơi đó đàn ông và đàn bà đều lõa thể. Họ thường trao đổi dừa, chuối, v.v... để lấy sắt.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khóa Trình● Thời gian tu tập nhất định trong một ngày, thường dùng để chỉ một thời tụng kinh, niệm Phật hay tọa thiền.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khoa Văn● Phân chia chương đoạn, khi soạn một bộ sớ.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khoán Thủ● Lấy tên ghép thành câu đối và làm kệ . Tức là lối thơ hay câu đối mà người Việt thường gọi là Khoán Thủ. Chẳng hạn câu đối thì chữ đầu trong vế trên là Ấn, chữ đầu trong vế dưới là Quang (hoặc tên người nào khác mình muốn tâng bốc). Khi làm thơ tứ cú thì chữ đầu của mỗi câu sẽ ghép thành tên(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khoáng Dã Sa Tích● Khoáng là chỗ hoang vu, hiu quạnh. Tích là những khối đá nhỏ. Như vậy, khoáng dã sa tích là chỗ trống trải, hoang vu, đầy những cát đá.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khoáng Viên● Gọi đủ là Khoáng Viên Tạp Chí do Ngô Trần Diễm soạn vào thời Đồng Trị nhà Thanh. Quái Viên là tác phẩm của Tiền Hy Ngôn soạn vào đời Minh. Hữu Đài Tiên Quán Bút Ký là tác phẩm của Du Việt được soạn dưới thời Đạo Quang nhà Thanh.

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khoa Đạo● Theo quy chế thời Minh - Thanh, Đô Sát Viện, Giám Sát Ngự Sử, hoặc các quan Đạo Doãn thuộc các Đạo đều được gọi chung là Khoa Đạo.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khoa Đề● Chính là tên gọi của từng tiểu mục. Thường thì chú giải kinh, chư tổ chia kinh thành nhiều tiểu đoạn (gọi là phân khoa hay khoa phán). Tên gọi của một khoa đó gọi là Khoa Đề.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khoa-khắc● (quark). Tuy khoa-khắc là Lạp Tử Cơ Bản nhỏ nhất cấu thành vật chất, nhưng hầu như không bao giờ thấy chúng tồn tại độc lập. Quark thường kết hợp thành những cấu trúc lớn hơn gọi là hardron (cường tử). Quark do Murray Gell Mann và George Zweig phát hiện vào năm 1964.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khoa Phán● Trong bản in cuốn A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bản, những khoa đề (tựa đề của từng khoa trong bản Sớ Sao Diễn Nghĩa) được mở đầu bằng chấm tròn trắng bao lấy một chấm đen, những tựa đề ghi sau đó thuộc phần Khoa Phán. Chẳng hạn như trong phần này, có ba câu được đánh dấu bằng chấm tròn(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khỏa Quốc● Có nghĩa là nước của những người lõa thể, thuộc về quần đảo Andaman và Nicobar ở vịnh Bengal. Xưa kia, nơi đó đàn ông và đàn bà đều lõa thể. Họ thường trao đổi dừa, chuối, v.v... để lấy sắt.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khóa Trình● Thời gian tu tập nhất định trong một ngày, thường dùng để chỉ một thời tụng kinh, niệm Phật hay tọa thiền.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khoa Văn● Phân chia chương đoạn, khi soạn một bộ sớ.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khoán Thủ● Lấy tên ghép thành câu đối và làm kệ . Tức là lối thơ hay câu đối mà người Việt thường gọi là Khoán Thủ. Chẳng hạn câu đối thì chữ đầu trong vế trên là Ấn, chữ đầu trong vế dưới là Quang (hoặc tên người nào khác mình muốn tâng bốc). Khi làm thơ tứ cú thì chữ đầu của mỗi câu sẽ ghép thành tên(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khoáng Dã Sa Tích● Khoáng là chỗ hoang vu, hiu quạnh. Tích là những khối đá nhỏ. Như vậy, khoáng dã sa tích là chỗ trống trải, hoang vu, đầy những cát đá.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khoáng Viên● Gọi đủ là Khoáng Viên Tạp Chí do Ngô Trần Diễm soạn vào thời Đồng Trị nhà Thanh. Quái Viên là tác phẩm của Tiền Hy Ngôn soạn vào đời Minh. Hữu Đài Tiên Quán Bút Ký là tác phẩm của Du Việt được soạn dưới thời Đạo Quang nhà Thanh.