Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khổ Đế● 苦諦 (S: duḥkha-satya) sự thật hay chân lý giữa cuộc đời là có những nỗi khổ, niềm đau, như sinh, già, bệnh, chết… đều là khổ.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khổ Hạnh● Ở đây không có nghĩa là hành xác như chỉ ngủ ngồi không nằm, nhịn ăn v.v... mà là “làm được những việc người khác không thể làm, chịu đựng những việc người khác không thể chịu”, dứt bỏ những tập khí quen hưởng thụ sung sướng, biếng nhác của chính mình, giảm thiểu nhu cầu đến mức thấp nhất.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khô Háo● Ý nói người bệnh uống vào cảm thấy nóng, bức rức, uống nhiều nước vẫn thấy khát, ta thường gọi là “Khô Háo”.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khổ Khổ● 苦苦 e: suffering within suffering. Tức là nhiều nỗi khổ chồng chất lên nhau. Thân tâm con người vốn đã là khổ, lại còn bị vô vàn nỗi khổ khác (như bệnh tật, đói khát, gió bão, mưa lụt, giá lạnh, nóng bức, hiếp đáp, lăng nhục, hành hạ, chiến tranh, v.v...) làm cho khổ thêm; cho nên gọi là “khổ khổ”
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khô Mộc● Đời Đường, các vị Thiền Sư am hiểu rồi cứ ngồi tu tĩnh, người đời gọi là đám thầy cây khô.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khổ Quán● Cho tất cả là khổ. Khổ tức nhiên là khổ rồi, vui lại làm nhân cho khổ nên cũng là khổ.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khổ Thọ Lớn Lao● Là sanh tử luân hồi, là hành khổ, là ý thức thác loạn, là phá hại thiện căn, là năm ấm bốc lửa, là đoạn tuyệt giống Phật.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khô Tịch● Tịch là nói về bản thể của chân tâm: Trong lặng, bất biến, giống như gương sáng rỗng ranh, chẳng dính mắc vật gì. Do chấp vào sự tịch tĩnh ấy, không thể hiện khả năng bất biến tùy duyên nên gọi là Khô Tịch.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khỏa● Có nghĩa là hạt. Nhất khỏa minh châu = một hạt minh châu
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khỏa Kế● Thông thường, những người cùng giúp việc kiếm ăn cho mình được gọi là Khỏa Kế (夥計). Do vậy, những người hầu trong các tiệm ăn cũng được gọi là Khỏa Kế. Ta thường đọc chữ này theo giọng Quảng Đông thành Phổ Ky.

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khổ Đế● 苦諦 (S: duḥkha-satya) sự thật hay chân lý giữa cuộc đời là có những nỗi khổ, niềm đau, như sinh, già, bệnh, chết… đều là khổ.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khổ Hạnh● Ở đây không có nghĩa là hành xác như chỉ ngủ ngồi không nằm, nhịn ăn v.v... mà là “làm được những việc người khác không thể làm, chịu đựng những việc người khác không thể chịu”, dứt bỏ những tập khí quen hưởng thụ sung sướng, biếng nhác của chính mình, giảm thiểu nhu cầu đến mức thấp nhất.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khô Háo● Ý nói người bệnh uống vào cảm thấy nóng, bức rức, uống nhiều nước vẫn thấy khát, ta thường gọi là “Khô Háo”.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khổ Khổ● 苦苦 e: suffering within suffering. Tức là nhiều nỗi khổ chồng chất lên nhau. Thân tâm con người vốn đã là khổ, lại còn bị vô vàn nỗi khổ khác (như bệnh tật, đói khát, gió bão, mưa lụt, giá lạnh, nóng bức, hiếp đáp, lăng nhục, hành hạ, chiến tranh, v.v...) làm cho khổ thêm; cho nên gọi là “khổ khổ”
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khô Mộc● Đời Đường, các vị Thiền Sư am hiểu rồi cứ ngồi tu tĩnh, người đời gọi là đám thầy cây khô.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khổ Quán● Cho tất cả là khổ. Khổ tức nhiên là khổ rồi, vui lại làm nhân cho khổ nên cũng là khổ.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khổ Thọ Lớn Lao● Là sanh tử luân hồi, là hành khổ, là ý thức thác loạn, là phá hại thiện căn, là năm ấm bốc lửa, là đoạn tuyệt giống Phật.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khô Tịch● Tịch là nói về bản thể của chân tâm: Trong lặng, bất biến, giống như gương sáng rỗng ranh, chẳng dính mắc vật gì. Do chấp vào sự tịch tĩnh ấy, không thể hiện khả năng bất biến tùy duyên nên gọi là Khô Tịch.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khỏa● Có nghĩa là hạt. Nhất khỏa minh châu = một hạt minh châu
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khỏa Kế● Thông thường, những người cùng giúp việc kiếm ăn cho mình được gọi là Khỏa Kế (夥計). Do vậy, những người hầu trong các tiệm ăn cũng được gọi là Khỏa Kế. Ta thường đọc chữ này theo giọng Quảng Đông thành Phổ Ky.