AJAX progress indicator
Tìm: xóa tìm lại
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khải Địch
    ● Gợi mở, dẫn dắt, chỉ bảo
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khai-giá-trì-phạm
    ● 开这持犯;Đây là bốn nguyên tắc mà một người đã lãnh thọ giới pháp của Phật rồi thì phải nắm vững biết rõ những giới mà mình đã thọ của hai hàng xuất gia và tại gia. Biết rõ những điều gì đức Phật ngăn cấm (Giá, 这 ) trong cuộc sống như: trong giới sát hại sinh mạng, thì khi mình đã lãnh thọ rồi(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khai Mông
    ● Đây là bộ Lăng Nghiêm Khai Mông của sư Thông Trí Tầm Nguyên.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khai Ngộ
    ● Là mở trí huệ để chứng vào chân lý (đạo). Danh từ này xuất phát từ thành ngữ “khai thị ngộ nhập trong tri kiến Như Lai” của Đại Thừa giáo. “Tri kiến Như Lai” là Phật trí. “Khai” là mở ra trên vô minh; “thị” là chỉ cho thấy; “ngộ” là chứng lấy; “nhập” là đi vào chân lý biến thành một với chân(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khai Quyền Hiển Thật
    ● Chỉ ra những pháp đã lập trước kia là quyền biến, chưa thật sự là Nhất Thừa, dạy rõ pháp Nhất Thừa “hết thảy chúng sanh đều có Phật Tánh, đều có khả năng thành Phật, không có ba thừa, ba thừa chỉ là giả lập tùy theo căn cơ để cuối cùng dẫn dắt chúng sanh về một Phật Thừa”. Khai Tích hiển(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khai Sĩ
    ● Là một cách dịch khác của chữ Bồ Tát. Khai có nghĩa là mở thấu hiểu thông đạt, chỉ dạy chánh đạo, dẫn dắt chúng sanh. Sách Thích Thị Yếu Lãm, quyển Thượng, viết: “Trong kinh thường gọi Bồ Tát là Khai Sĩ, thời Phù Kiên nhà Tiền Tần thường phong tặng danh hiệu Khai Sĩ cho những vị Tăng có đức(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khai Song Môn
    ● (mở đỉnh thóp). Đỉnh thóp đôi khi còn gọi là “mỏ ác”. Mật Tông Tây Tạng đề xướng một phương pháp tu luyện theo đó họ sẽ mở được huyệt tại đỉnh thóp để chuyển thần thức tùy ý tự tại sanh về chỗ nào theo ý muốn (thường được biết dưới tên gọi là pháp tu Ph’owa).
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khai Thị Ngộ Nhập
    ● Đây là luận điểm chủ yếu của kinh Pháp Hoa: Khai là phá trừ vô minh của chúng sanh, mở toang Như Lai Tạng, thấy được lý Thật Tướng. Thị nghĩa là hiển thị, Hoặc chướng đã trừ thì tri kiến bộc lộ bản thể, pháp giới vạn đức hiển thị phân minh. Ngộ là chứng ngộ, sau khi chướng trừ, bản thể hiện(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khải Thư
    ● Là một trong bốn lối viết chữ Hán (Hành, Khải, Triện, Thảo). Khải Thư còn được gọi là Chân Thư. Đặc trưng của lối viết này là vuông vắn, ngay ngắn, đầy đủ nét, rõ ràng, không viết tắt, được coi là lối viết chữ Hán tiêu chuẩn bắt buộc trong các công văn. Theo các nhà nghiên cứu, Khải có nghĩa(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khai Tích Hiển Bổn
    ● Bổn là bản thể, Tích là hình tướng thị hiện. Ví như mặt trăng là Bổn, bóng trăng hiện trong các chỗ có nước là Tích. Khai Tích Hiển Bổn là chỉ dạy về Pháp Thân, chỉ rõ Ứng Thân. Chẳng hạn trong hội Pháp Hoa, phẩm Như Lai Thọ Lượng, Ðức Phật chỉ rõ thân thuyết pháp trong cõi Sa Bà, thọ tám(...)

Tìm: