Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Không Thoái Chuyển● Là tinh cần, không thoái lui, không chán nản mệt mỏi, không bỏ rơi chúng sanh.Chính yếu là không thoái chuyển đối với tuệ giác vô thượng, gồm có: không còn đọa lạc ác đạo, được vô sanh pháp nhẫn và quyết định sẽ thành Phật.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Không Thủ Xả● Không bảo thủ mà cũng không buông bỏ.Đây cũng chỉ là đặc tính của chân tâm. Chân tâm không thủ xả, không tạo tác, không nhiễm tịnh, không không tất cả.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Không Tịch● 空寂. Không các tướng là “Không”. Không khởi diệt là “tịch”. Rỗng rang xa lìa tất cả tướng, không tâm niệm khởi diệt gọi là hạnh “không tịch”. Cảnh giới không có bất cứ tướng trạng nào, không có sinh ra và mất đi, không có sai biệt đối lập, vượt thoát thời gian không gian. Đây là nhận thức(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Không Trụ● Là dịch nghĩa của danh từ “Vô trụ”. Các pháp toàn không có tự tánh, nên không có chỗ trụ trước, chỉ tùy theo duyên mà sanh khởi, nên gọi là vô trụ. Do vô trụ không có chỗ trụ trước, nên chẳng phải có, chẳng phải không; vì chẳng phải có, không, nên mới làm được cái gốc cho hiện tượng có,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Không Trung Thuyết● Thuyết Pháp bằng văn tự viết trên khoảng hư không. Phát Bồ-đề Tâm luận, phẩm 10 Như thật pháp môn, có ghi : “Các người con Phật, ví như có người ngữa mặt lên trời mà viết vào hư không, chép hết 12 Bộ Kinh của Như lai, trải qua vô lượng kiếp. Khi Phật pháp đã diệt, người cầu pháp không thấy,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Không Tự Cống Cao● Không bao giờ chính mình ngã mạn, tự cao, tự đắc, cho mình là cao thượng, cho mình là số một trên đời nầy.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khổng Tước Minh Vương Kinh● (Mahāmayūrī-vidyārājñī), có tên gọi đầy đủ là Phật Mẫu Đại Kim Diệu Khổng Tước Minh Vương Kinh do ngài Bất Không dịch vào đời Đường. Kinh kể chuyện ngài A Nan Đà trông thấy tỳ-kheo Xoa Để (Svati) bị rắn đen cắn, mê man gần chết, bèn cầu cứu đức Phật. Đức Phật bèn dạy A Nan tụng Phật Mẫu(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khu Mật Viện● Là cơ cấu quan trọng trong chánh quyền thời cổ. Cơ quan này được lập ra vào thời Đường Đại Tông với danh xưng Khu Mật Sứ, do các hoạn quan đảm nhiệm, với nhiệm vụ giúp vua phê duyệt tấu chương và truyền đạt mệnh lệnh. Về sau, Đường Trang Tông đổi Khu Mật Sứ thành Khu Mật Viện, và tăng quyền(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khu Ô● (đuổi quạ) là danh từ thường dùng để chỉ hàng Sa-di, từ bảy đến mười ba tuổi. Do còn bé quá, không làm được gì, chỉ được cắt cử đuổi quạ hay chim chóc đến ăn thóc lúa của chư Tăng phơi phóng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khứ Thanh● Trong tiếng Quan Thoại có nghĩa là âm đọc lên giọng, nhẹ hơn dấu sắc của tiếng Việt. Là một trong bốn âm điệu chánh của âm Quan Thoại, hơi từa tựa như dấu sắc của tiếng Việt nhưng nhẹ hơn, thường được chú âm giống như dấu huyền. Chữ 樂 có ba âm đọc là Lạc (lè: vui), Nhạc (yuè: âm nhạc) và(...)

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Không Thoái Chuyển● Là tinh cần, không thoái lui, không chán nản mệt mỏi, không bỏ rơi chúng sanh.Chính yếu là không thoái chuyển đối với tuệ giác vô thượng, gồm có: không còn đọa lạc ác đạo, được vô sanh pháp nhẫn và quyết định sẽ thành Phật.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Không Thủ Xả● Không bảo thủ mà cũng không buông bỏ.Đây cũng chỉ là đặc tính của chân tâm. Chân tâm không thủ xả, không tạo tác, không nhiễm tịnh, không không tất cả.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Không Tịch● 空寂. Không các tướng là “Không”. Không khởi diệt là “tịch”. Rỗng rang xa lìa tất cả tướng, không tâm niệm khởi diệt gọi là hạnh “không tịch”. Cảnh giới không có bất cứ tướng trạng nào, không có sinh ra và mất đi, không có sai biệt đối lập, vượt thoát thời gian không gian. Đây là nhận thức(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Không Trụ● Là dịch nghĩa của danh từ “Vô trụ”. Các pháp toàn không có tự tánh, nên không có chỗ trụ trước, chỉ tùy theo duyên mà sanh khởi, nên gọi là vô trụ. Do vô trụ không có chỗ trụ trước, nên chẳng phải có, chẳng phải không; vì chẳng phải có, không, nên mới làm được cái gốc cho hiện tượng có,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Không Trung Thuyết● Thuyết Pháp bằng văn tự viết trên khoảng hư không. Phát Bồ-đề Tâm luận, phẩm 10 Như thật pháp môn, có ghi : “Các người con Phật, ví như có người ngữa mặt lên trời mà viết vào hư không, chép hết 12 Bộ Kinh của Như lai, trải qua vô lượng kiếp. Khi Phật pháp đã diệt, người cầu pháp không thấy,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Không Tự Cống Cao● Không bao giờ chính mình ngã mạn, tự cao, tự đắc, cho mình là cao thượng, cho mình là số một trên đời nầy.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khổng Tước Minh Vương Kinh● (Mahāmayūrī-vidyārājñī), có tên gọi đầy đủ là Phật Mẫu Đại Kim Diệu Khổng Tước Minh Vương Kinh do ngài Bất Không dịch vào đời Đường. Kinh kể chuyện ngài A Nan Đà trông thấy tỳ-kheo Xoa Để (Svati) bị rắn đen cắn, mê man gần chết, bèn cầu cứu đức Phật. Đức Phật bèn dạy A Nan tụng Phật Mẫu(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khu Mật Viện● Là cơ cấu quan trọng trong chánh quyền thời cổ. Cơ quan này được lập ra vào thời Đường Đại Tông với danh xưng Khu Mật Sứ, do các hoạn quan đảm nhiệm, với nhiệm vụ giúp vua phê duyệt tấu chương và truyền đạt mệnh lệnh. Về sau, Đường Trang Tông đổi Khu Mật Sứ thành Khu Mật Viện, và tăng quyền(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khu Ô● (đuổi quạ) là danh từ thường dùng để chỉ hàng Sa-di, từ bảy đến mười ba tuổi. Do còn bé quá, không làm được gì, chỉ được cắt cử đuổi quạ hay chim chóc đến ăn thóc lúa của chư Tăng phơi phóng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Khứ Thanh● Trong tiếng Quan Thoại có nghĩa là âm đọc lên giọng, nhẹ hơn dấu sắc của tiếng Việt. Là một trong bốn âm điệu chánh của âm Quan Thoại, hơi từa tựa như dấu sắc của tiếng Việt nhưng nhẹ hơn, thường được chú âm giống như dấu huyền. Chữ 樂 có ba âm đọc là Lạc (lè: vui), Nhạc (yuè: âm nhạc) và(...)