Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kiến Hoặc● 見惑e: eighty-eight kinds of delusion of views. Gọi đầy đủ là Kiến Đạo Sở Đoạn Hoặc (Darśana mārga prahātavyānuśaya). Còn gọi là Kiến Phiền Não, Kiến Chướng, Kiến Nhất Xứ Trụ Địa. Theo Câu Xá Luận, những kiến chấp mê muội đối với lý Tứ Đế được gọi là Kiến Hoặc; còn mê chấp nơi hiện tượng sự(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kiến Hoặc Tư Hoặc● Thấy sự vật một cách điên đảo sanh kiến giải sai lầm gọi là kiến hoặc. Những sai lầm thuộc tư duy, lập luận gọi là tư hoặc. chẳng hạn, nhìn thấy đúng, nhưng lại rút ra kết luận sai lầm, do tư duy sai lầm.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kiên Lao Địa Thần● (Prthivi), còn dịch là Địa Thiên, hoặc Trì Địa Thiên, là một vị Bồ Tát thị hiện thành thần để hộ pháp trong Phật giáo, thuộc về một trong mười hai vị đại thiên quan trọng trong Mật Tông. Kiên Lao nghĩa là kiên cố, vững chắc, không lay động như đất. Do đất rộng lớn, cứng chắc, không bị hủy(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kiên Mật● Cao tăng đời Thanh, người huyện Khâm, Huy Châu. Xuất Gia năm 28 tuổi, tham học rộng khắp các bậc Tông Tượng Thiền, Giáo. Đến khi gặp được Liên Trì đại sư, kính mộ vô cùng, thề suốt đời y chỉ hoằng truyền đạo thầy. Ngài tịch năm Khang Hy 17 (1678). Ba ngày trước khi đại sư vãng sanh, mùi(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kiền Ni Ca● Xuất thân từ bộ lạc Kushan, có huyết thống với dân tộc Thổ (Turc), ở Trung Á, vào năm 10 ông đem quân xâm chiếm Taboul rồi làm vua cả vùng tây Ấn Ðộ và một phần lớn Trung Á. Sau khi được sự giáo hóa đột ngột của một vị thánh tăng, ông trở thành một Phật tử thuần thành hăng hái như vua Asoka.(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kiến Phần● 見分 e: aspect of seeing; division of seeing; seeing division
Là phần thấy biết, tức là chủ thể nhận thức về một đối tượng. Theo giáo nghĩa của tông Pháp Tướng, tác dụng nhận thức của mỗi tâm vương và tâm sở đều gồm có bốn phần: tướng phần (thường được diễn tả bằng từ ngữ Chiếu Tri, 照知), kiến(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kiến Sơ● Tên chùa, nơi thiền sư Vô Ngôn Thông trụ trì.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kiên Tâm● Giữ vững ý chí, dù chưa được đạo cũng chẳng ngã lòng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kiến Tánh● (Nh. Kensho).Thấy bản tánh của mình. Về mặt từ nghĩa, kiến tánh và ngộ (Nh. satori) thực sự có cùng ý nghĩa và chúng thường được dùng thay thế cho nhau. Song khi nói về sự giác ngộ của Phật và các vị Tổ sư, người ta quen dùng từ ngộ hơn là kiến tánh, ngộ ám chỉ một kinh nghiệm sâu hơn (thành(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kiền Trắc● Danh từ Hán Việt dịch âm chữ Kanthaka (Ba Lị), Kanthaka (Phạn) hay Kenchoku (Nhật). Tên con ngựa mà đức Phật đã dùng để cỡi khi Ngài rời bỏ cung điện đi xuất gia.

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kiến Hoặc● 見惑e: eighty-eight kinds of delusion of views. Gọi đầy đủ là Kiến Đạo Sở Đoạn Hoặc (Darśana mārga prahātavyānuśaya). Còn gọi là Kiến Phiền Não, Kiến Chướng, Kiến Nhất Xứ Trụ Địa. Theo Câu Xá Luận, những kiến chấp mê muội đối với lý Tứ Đế được gọi là Kiến Hoặc; còn mê chấp nơi hiện tượng sự(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kiến Hoặc Tư Hoặc● Thấy sự vật một cách điên đảo sanh kiến giải sai lầm gọi là kiến hoặc. Những sai lầm thuộc tư duy, lập luận gọi là tư hoặc. chẳng hạn, nhìn thấy đúng, nhưng lại rút ra kết luận sai lầm, do tư duy sai lầm.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kiên Lao Địa Thần● (Prthivi), còn dịch là Địa Thiên, hoặc Trì Địa Thiên, là một vị Bồ Tát thị hiện thành thần để hộ pháp trong Phật giáo, thuộc về một trong mười hai vị đại thiên quan trọng trong Mật Tông. Kiên Lao nghĩa là kiên cố, vững chắc, không lay động như đất. Do đất rộng lớn, cứng chắc, không bị hủy(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kiên Mật● Cao tăng đời Thanh, người huyện Khâm, Huy Châu. Xuất Gia năm 28 tuổi, tham học rộng khắp các bậc Tông Tượng Thiền, Giáo. Đến khi gặp được Liên Trì đại sư, kính mộ vô cùng, thề suốt đời y chỉ hoằng truyền đạo thầy. Ngài tịch năm Khang Hy 17 (1678). Ba ngày trước khi đại sư vãng sanh, mùi(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kiền Ni Ca● Xuất thân từ bộ lạc Kushan, có huyết thống với dân tộc Thổ (Turc), ở Trung Á, vào năm 10 ông đem quân xâm chiếm Taboul rồi làm vua cả vùng tây Ấn Ðộ và một phần lớn Trung Á. Sau khi được sự giáo hóa đột ngột của một vị thánh tăng, ông trở thành một Phật tử thuần thành hăng hái như vua Asoka.(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kiến Phần● 見分 e: aspect of seeing; division of seeing; seeing division Là phần thấy biết, tức là chủ thể nhận thức về một đối tượng. Theo giáo nghĩa của tông Pháp Tướng, tác dụng nhận thức của mỗi tâm vương và tâm sở đều gồm có bốn phần: tướng phần (thường được diễn tả bằng từ ngữ Chiếu Tri, 照知), kiến(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kiến Sơ● Tên chùa, nơi thiền sư Vô Ngôn Thông trụ trì.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kiên Tâm● Giữ vững ý chí, dù chưa được đạo cũng chẳng ngã lòng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kiến Tánh● (Nh. Kensho).Thấy bản tánh của mình. Về mặt từ nghĩa, kiến tánh và ngộ (Nh. satori) thực sự có cùng ý nghĩa và chúng thường được dùng thay thế cho nhau. Song khi nói về sự giác ngộ của Phật và các vị Tổ sư, người ta quen dùng từ ngộ hơn là kiến tánh, ngộ ám chỉ một kinh nghiệm sâu hơn (thành(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kiền Trắc● Danh từ Hán Việt dịch âm chữ Kanthaka (Ba Lị), Kanthaka (Phạn) hay Kenchoku (Nhật). Tên con ngựa mà đức Phật đã dùng để cỡi khi Ngài rời bỏ cung điện đi xuất gia.