Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kim Cang Trí● (Vajrabodhi, 671-741) là vị Tổ phó pháp thứ năm của Mật Tông Ấn Độ, được coi là Sơ Tổ Mật Tông Trung Hoa (theo truyền thống Kim Cang Giới). Sư xuất thân từ giai cấp Bà La Môn, năm lên mười tuổi xuất gia ở chùa Na Lan Đà, hai mươi tuổi thọ Cụ Túc, nghiên cứu tu tập rộng rãi các kinh điển Đại(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kim Cốc● Tên trang viện đẹp của Thạch Sùng đời Tấn, sau khi Thạch Sùng chết trở thành hoang phế.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kim Cương Đính Du Già Niệm Châu Kinh● Là cuốn kinh số 789 trong Đại-Tạng-kinh và do trong Thập-vạn quảng tụng lược ra
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kim Cương Dụ Định● Thiền định của hàng Bồ Tát tu tập vào giai đoạn sắp hoàn mãn để đoạn trừ các phiền não nhỏ nhiệm sau cùng. Thể của định kiên cố, dụng của định sắc bén, có khả năng diệt trừ tất cả phiền não, nên dùng kim cương có tánh chất bền chắc và công năng hủy hoại các vật khác mà dụ cho thiền định này.(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kim Cương Thừa● Vajrayana. Một Trường phái xuất hiện vào khoảng thế kỷ thứ V và VI ở Bắc Ấn độ, bành trướng về phương Bắc như Tây tạng, Trung Quốc và Nhật. Trường phái này, tuy vẫn là Đại Thừa, nhưng kèm thêm nhiều phương pháp huyền bí (Mantrayana: Mật chú thừa) gọi là Tan-tra (Mật thừa). Đây là thừa nhanh(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kim Khẩu● Miệng đức Phật
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kim Khuyết● Có nghĩa là cung điện nơi vua ở, nhưng theo Đạo Giáo, Kim Khuyết là một trong hai cung điện của Ngọc Hoàng Thượng Đế trên tầng trời Đại La.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kim Kiều Giác● Tương truyền hóa thân của Ðịa Tạng Bồ Tát là ngài Kim Kiều Giác. Kim Kiều Giác (630-729) là thái tử nước Tân La (vùng đông bắc Triều Tiên, nay là Đại Hàn). Năm 24 tuổi, ngài từ bỏ ngôi vị và xuất gia, pháp danh là Địa Tạng. Ở Trung Quốc lúc bấy giờ nhằm đời Ðường, Phật Giáo rất phát triển(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kim Lăng● Là tên cũ của Nam Kinh. Nam Kinh còn có tên khác là Giang Ninh. Đây là kinh đô của nhiều triều đại trong lịch sử, thường được biết đến dưới tên gọi Lục Triều Cổ Đô. Theo truyền thuyết, vua Phù Sai nước Ngô đã xây Dã Thành tại đây. Sau khi Câu Tiễn diệt Ngô, phá hủy Dã Thành, và Phạm Lãi đã(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kim Loan Thiện Thị Giả● Tức Tư Phúc Thiện thiền sư.

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kim Cang Trí● (Vajrabodhi, 671-741) là vị Tổ phó pháp thứ năm của Mật Tông Ấn Độ, được coi là Sơ Tổ Mật Tông Trung Hoa (theo truyền thống Kim Cang Giới). Sư xuất thân từ giai cấp Bà La Môn, năm lên mười tuổi xuất gia ở chùa Na Lan Đà, hai mươi tuổi thọ Cụ Túc, nghiên cứu tu tập rộng rãi các kinh điển Đại(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kim Cốc● Tên trang viện đẹp của Thạch Sùng đời Tấn, sau khi Thạch Sùng chết trở thành hoang phế.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kim Cương Đính Du Già Niệm Châu Kinh● Là cuốn kinh số 789 trong Đại-Tạng-kinh và do trong Thập-vạn quảng tụng lược ra
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kim Cương Dụ Định● Thiền định của hàng Bồ Tát tu tập vào giai đoạn sắp hoàn mãn để đoạn trừ các phiền não nhỏ nhiệm sau cùng. Thể của định kiên cố, dụng của định sắc bén, có khả năng diệt trừ tất cả phiền não, nên dùng kim cương có tánh chất bền chắc và công năng hủy hoại các vật khác mà dụ cho thiền định này.(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kim Cương Thừa● Vajrayana. Một Trường phái xuất hiện vào khoảng thế kỷ thứ V và VI ở Bắc Ấn độ, bành trướng về phương Bắc như Tây tạng, Trung Quốc và Nhật. Trường phái này, tuy vẫn là Đại Thừa, nhưng kèm thêm nhiều phương pháp huyền bí (Mantrayana: Mật chú thừa) gọi là Tan-tra (Mật thừa). Đây là thừa nhanh(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kim Khẩu● Miệng đức Phật
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kim Khuyết● Có nghĩa là cung điện nơi vua ở, nhưng theo Đạo Giáo, Kim Khuyết là một trong hai cung điện của Ngọc Hoàng Thượng Đế trên tầng trời Đại La.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kim Kiều Giác● Tương truyền hóa thân của Ðịa Tạng Bồ Tát là ngài Kim Kiều Giác. Kim Kiều Giác (630-729) là thái tử nước Tân La (vùng đông bắc Triều Tiên, nay là Đại Hàn). Năm 24 tuổi, ngài từ bỏ ngôi vị và xuất gia, pháp danh là Địa Tạng. Ở Trung Quốc lúc bấy giờ nhằm đời Ðường, Phật Giáo rất phát triển(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kim Lăng● Là tên cũ của Nam Kinh. Nam Kinh còn có tên khác là Giang Ninh. Đây là kinh đô của nhiều triều đại trong lịch sử, thường được biết đến dưới tên gọi Lục Triều Cổ Đô. Theo truyền thuyết, vua Phù Sai nước Ngô đã xây Dã Thành tại đây. Sau khi Câu Tiễn diệt Ngô, phá hủy Dã Thành, và Phạm Lãi đã(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kim Loan Thiện Thị Giả● Tức Tư Phúc Thiện thiền sư.