Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Giải Thâm Mật● (Sandhinirmocana Sūtra) có đến bốn bản dịch, nhưng bản dịch hoàn thiện nhất là bản của ngài Huyền Trang dịch vào năm Trinh Quán 21 (647) đời Đường. Kinh chủ yếu thuyết minh tam tánh, tam vô tánh, tạo thành căn bản lý luận cho Duy Thức Tông.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Giới● (Schizonepeta Tenuifolia) là một loại rau thơm thuộc họ Bạc Hà, có vị hơi the, thường được dùng như rau thơm ăn chung với rau muống chẻ, nhất là khi ăn bún riêu! Cây này được dùng rất phổ biến trong các bài thuốc Nam để chữa ho, cảm lạnh, xông hơi v.v…
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Hiền Ngu Nhân Duyên● (賢愚因緣經). Tên kinh này trong Đại Chánh tân tu Đại tạng kinh là Hiền ngu kinh (賢愚經), thuộc tập 4, kinh số 202, tổng cộng có 13 quyển, do nhóm ngài Huệ Giác cùng dịch từ Phạn văn sang Hán văn vào đời Nguyên Ngụy.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Hiệu Lượng Sổ Châu Công Đức● Là cuốn kinh số 788 trong Đại-Tạng-kinh. Kinh này ở trong kinh Văn Thù Nghi Quỹ. Và, do Ngài Văn-Thù xin phép đức Thế-Tôn nói ra. Sổ châu tiếng Phạm gọi là Bát-tắc-mạc.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Hiệu-Lượng Sổ-châu Công-đức● Là cuốn kinh số này 788 trong Đại-Tạng-kinh. Kinh này ở trong kinh Văn Thù Nghi Quỹ. Và, do Ngài Văn-Thù xin phép đức Thế-Tôn nói ra. Sổ châu tiếng Phạm gọi là Bát-tắc-mạc.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Huyết Bồn● Là “ngụy kinh” Phật Giáo .Tên gọi đầy đủ là Phật Thuyết Đại Tạng Chánh Giáo Huyết Bồn Kinh nói ngài Mục Kiền Liên đến huyện Truy Dương ở Vũ Châu thấy một địa ngục có hình dáng một cái chậu máu lớn rộng đến tám vạn bốn ngàn do-tuần, đủ mọi khí cụ hành hình. Trong ngục có nhiều nữ nhân tóc tai(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Kim Cang● Trước khi ngài Huyền Trang dịch kinh Đại Bát Nhã đã có rất nhiều hội trong bộ này được dịch riêng lẻ. Có thể nói không sai là toàn bộ những bản kinh nào có chữ Bát Nhã trong tựa đề đều là một hội của kinh Đại Bát Nhã. Kinh Kim Cang (Vájra-cchedikā-prajñā-pāramitā-sūtra) hiện thời còn giữ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Lạc● Theo Đông Y, Kinh Lạc là đường tuần hành khí huyết đi nuôi dưỡng toàn thân, duy trì mọi hoạt động sinh lý của cơ thể, chống ngoại tà, bảo vệ cơ thể. Kinh là đường đi theo chiều dọc, Lạc là đường đi theo chiều ngang. Đông Y cho rằng cơ thể gồm 12 kinh chính, 12 biệt kinh, 15 Kinh Lạc, 8 mạch v.v…
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Lăng Già● (Lankāvatārasūtra), gọi đầy đủ là Lăng Già A Bạt Đa La Bảo Kinh, do ngài Cầu Na Bạt Đà La dịch năm 443 vào thời Lưu Tống. Lăng Già là tên núi, A Bạt Đa La có nghĩa là Nhập (vào). Ý nói: Đức Phật vào trong núi Lăng Già diễn nói bản kinh quý báu này. Đây là một trong sáu bản kinh y chỉ để lập(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Lăng Nghiêm● (Nh. Ryogon-kyo, Ph. Surangama Sutra). Theo truyền thuyết, bộ kinh Lăng Nghiêm từng là vật quốc bảo của Ấn-độ vào thời cổ. Vào thời đó đã có nhiều đại đức tăng Trung-quốc sang Ấn-độ du học, nhưng đã không ai thấy biết gì về bộ kinh này; ngay như ngài Huyền Trang sang ở Ấn-độ đến 17 năm, cũng(...)

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Giải Thâm Mật● (Sandhinirmocana Sūtra) có đến bốn bản dịch, nhưng bản dịch hoàn thiện nhất là bản của ngài Huyền Trang dịch vào năm Trinh Quán 21 (647) đời Đường. Kinh chủ yếu thuyết minh tam tánh, tam vô tánh, tạo thành căn bản lý luận cho Duy Thức Tông.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Giới● (Schizonepeta Tenuifolia) là một loại rau thơm thuộc họ Bạc Hà, có vị hơi the, thường được dùng như rau thơm ăn chung với rau muống chẻ, nhất là khi ăn bún riêu! Cây này được dùng rất phổ biến trong các bài thuốc Nam để chữa ho, cảm lạnh, xông hơi v.v…
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Hiền Ngu Nhân Duyên● (賢愚因緣經). Tên kinh này trong Đại Chánh tân tu Đại tạng kinh là Hiền ngu kinh (賢愚經), thuộc tập 4, kinh số 202, tổng cộng có 13 quyển, do nhóm ngài Huệ Giác cùng dịch từ Phạn văn sang Hán văn vào đời Nguyên Ngụy.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Hiệu Lượng Sổ Châu Công Đức● Là cuốn kinh số 788 trong Đại-Tạng-kinh. Kinh này ở trong kinh Văn Thù Nghi Quỹ. Và, do Ngài Văn-Thù xin phép đức Thế-Tôn nói ra. Sổ châu tiếng Phạm gọi là Bát-tắc-mạc.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Hiệu-Lượng Sổ-châu Công-đức● Là cuốn kinh số này 788 trong Đại-Tạng-kinh. Kinh này ở trong kinh Văn Thù Nghi Quỹ. Và, do Ngài Văn-Thù xin phép đức Thế-Tôn nói ra. Sổ châu tiếng Phạm gọi là Bát-tắc-mạc.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Huyết Bồn● Là “ngụy kinh” Phật Giáo .Tên gọi đầy đủ là Phật Thuyết Đại Tạng Chánh Giáo Huyết Bồn Kinh nói ngài Mục Kiền Liên đến huyện Truy Dương ở Vũ Châu thấy một địa ngục có hình dáng một cái chậu máu lớn rộng đến tám vạn bốn ngàn do-tuần, đủ mọi khí cụ hành hình. Trong ngục có nhiều nữ nhân tóc tai(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Kim Cang● Trước khi ngài Huyền Trang dịch kinh Đại Bát Nhã đã có rất nhiều hội trong bộ này được dịch riêng lẻ. Có thể nói không sai là toàn bộ những bản kinh nào có chữ Bát Nhã trong tựa đề đều là một hội của kinh Đại Bát Nhã. Kinh Kim Cang (Vájra-cchedikā-prajñā-pāramitā-sūtra) hiện thời còn giữ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Lạc● Theo Đông Y, Kinh Lạc là đường tuần hành khí huyết đi nuôi dưỡng toàn thân, duy trì mọi hoạt động sinh lý của cơ thể, chống ngoại tà, bảo vệ cơ thể. Kinh là đường đi theo chiều dọc, Lạc là đường đi theo chiều ngang. Đông Y cho rằng cơ thể gồm 12 kinh chính, 12 biệt kinh, 15 Kinh Lạc, 8 mạch v.v…
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Lăng Già● (Lankāvatārasūtra), gọi đầy đủ là Lăng Già A Bạt Đa La Bảo Kinh, do ngài Cầu Na Bạt Đà La dịch năm 443 vào thời Lưu Tống. Lăng Già là tên núi, A Bạt Đa La có nghĩa là Nhập (vào). Ý nói: Đức Phật vào trong núi Lăng Già diễn nói bản kinh quý báu này. Đây là một trong sáu bản kinh y chỉ để lập(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Lăng Nghiêm● (Nh. Ryogon-kyo, Ph. Surangama Sutra). Theo truyền thuyết, bộ kinh Lăng Nghiêm từng là vật quốc bảo của Ấn-độ vào thời cổ. Vào thời đó đã có nhiều đại đức tăng Trung-quốc sang Ấn-độ du học, nhưng đã không ai thấy biết gì về bộ kinh này; ngay như ngài Huyền Trang sang ở Ấn-độ đến 17 năm, cũng(...)