Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Đa Giới● (Bahudhātuka-sūtra) là kinh số 115 của Trung bộ kinh hay kinh số 181 của Trung a hàm. Về giới, kinh Đa giới nói đến 18 Giới : nhãn, sắc, nhãn thức, nhĩ, thanh, nhĩ thức, tỷ, hương, tỷ thức, thiệt, vị, thiệt thức, thân, xúc, thân thức, ý, pháp và ý thức; 6 giới : địa, thủy, phong, hỏa, không(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Đại Bảo Tích● (Mahā-Ratnakūta-Sūtra hay Bảo Tích) gồm có 49 hội, 120 quyển.Thật ra là bộ tổng tập các kinh liên quan đến những phương pháp tu hành, thọ ký, thành Phật của các Bồ Tát, do ngài Bồ Đề Lưu Chí đời Đường và nhiều vị khác dịch. Theo Khai Nguyên Thích Giáo Lục, bộ kinh Đại Bảo Tích gồm có hai(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Đại Bát Nhã● (Mahā-prajñāpāramitā-sūtra) gồm 600 quyển, do ngài Huyền Trang dịch vào đời Đường. Trong Đại Tạng Kinh, kinh này chiếm hết ba phần tư hệ thống Bát Nhã. Có thể nói, kinh này là một bộ đại tập thành của toàn bộ những kinh văn thuộc hệ thống Bát Nhã. Trước thời ngài Huyền Trang, đã có những bản(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Đại Bát-nhã Ba-la-mật-đa● 大般若波羅蜜多經 (S: Mahā-prajñāpāramitā-sūtra) : hay Đại Bát-nhã kinh, 600 quyển, do Ngài Huyền Trang dịch, thuộc quyển 5 đến quyển 7 trong Đại Chánh Tạng
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Đại Bi● Kinh này do pháp sư Na Liên Đề Lê Da Xá và Pháp Trí cùng dịch vào năm Thiên Bảo thứ chín (570) đời Bắc Tề gồm mười ba phẩm. Kinh được giảng khi đức Phật sắp nhập Niết Bàn. Đức Phật nằm bên hông hữu, phóng quang chiếu khắp đại thiên, Đại Phạm Vương đến thỉnh pháp, được đức Phật phó chúc hộ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Ðại Nhân Duyên● (Dìghanikaya, 15. Maha-Nidana-Suttanta, Ðại nhân kinh, Ðại duyên kinh), Phật thuyết Ðại sanh nghĩa kinh (T1n52, tr.844).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Đại Phẩm● Tức Kinh Đại Phẩm Bát Nhã, cũng gọi là Kinh Nhị Vạn Ngũ Thiên Tụng Bát Nhã, hay Kinh Ma Ha Bát Nhã Ba La Mật, do ngài Cưu Ma La Thập dịch từ Phạn văn ra Hán văn tại Trung-quốc, từ năm 402 đến năm 412 (dưới thời đại Hậu-Tần). Kinh này cũng có các bản dịch khác, như: Quang Tán Bát Nhã Ba La(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Xá Lợi Phất Đà La Ni● Kinh này được ngài Tăng Già Bà La xứ Phù Nam dịch vào đời Lương, gồm một quyển. Đức Phật nói kinh này ba tháng trước khi nhập Niết Bàn. Vâng lời đức Phật dạy, hai vị Xá Lợi Phất và Mục Kiền Liên dùng thần lực triệu tập chư Tăng về Đại Lâm Tinh Xá, ngài Xá Lợi Phất nhân đấy thưa hỏi phương(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Xuất Diệu● (出曜经). Kinh Xuất diệu (出曜經) được đưa vào Đại Chánh tân tu Đại tạng kinh thuộc tập 4, kinh số 212, tổng cộng 30 quyển, do ngài Trúc Phật Niệm dịch từ Phạn văn sang Hán văn vào đời Dao Tần.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Xưng Dương Công Đức Chư Phật● Bộ kinh này có tên gọi đầy đủ là Phật Thuyết Xưng Dương Chư Phật Công Đức Kinh do ngài Thiên Trúc Tam Tạng Cát Ca Dạ dịch vào đời Nguyên Ngụy. Đức Phật thuyết kinh này tại núi Linh Thứu nơi thành La Duyệt Kỳ (Vương Xá). Do tôn giả Xá Lợi Phất thưa hỏi : “Hiện thời có bao nhiêu vị Phật đang(...)

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Đa Giới● (Bahudhātuka-sūtra) là kinh số 115 của Trung bộ kinh hay kinh số 181 của Trung a hàm. Về giới, kinh Đa giới nói đến 18 Giới : nhãn, sắc, nhãn thức, nhĩ, thanh, nhĩ thức, tỷ, hương, tỷ thức, thiệt, vị, thiệt thức, thân, xúc, thân thức, ý, pháp và ý thức; 6 giới : địa, thủy, phong, hỏa, không(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Đại Bảo Tích● (Mahā-Ratnakūta-Sūtra hay Bảo Tích) gồm có 49 hội, 120 quyển.Thật ra là bộ tổng tập các kinh liên quan đến những phương pháp tu hành, thọ ký, thành Phật của các Bồ Tát, do ngài Bồ Đề Lưu Chí đời Đường và nhiều vị khác dịch. Theo Khai Nguyên Thích Giáo Lục, bộ kinh Đại Bảo Tích gồm có hai(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Đại Bát Nhã● (Mahā-prajñāpāramitā-sūtra) gồm 600 quyển, do ngài Huyền Trang dịch vào đời Đường. Trong Đại Tạng Kinh, kinh này chiếm hết ba phần tư hệ thống Bát Nhã. Có thể nói, kinh này là một bộ đại tập thành của toàn bộ những kinh văn thuộc hệ thống Bát Nhã. Trước thời ngài Huyền Trang, đã có những bản(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Đại Bát-nhã Ba-la-mật-đa● 大般若波羅蜜多經 (S: Mahā-prajñāpāramitā-sūtra) : hay Đại Bát-nhã kinh, 600 quyển, do Ngài Huyền Trang dịch, thuộc quyển 5 đến quyển 7 trong Đại Chánh Tạng
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Đại Bi● Kinh này do pháp sư Na Liên Đề Lê Da Xá và Pháp Trí cùng dịch vào năm Thiên Bảo thứ chín (570) đời Bắc Tề gồm mười ba phẩm. Kinh được giảng khi đức Phật sắp nhập Niết Bàn. Đức Phật nằm bên hông hữu, phóng quang chiếu khắp đại thiên, Đại Phạm Vương đến thỉnh pháp, được đức Phật phó chúc hộ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Ðại Nhân Duyên● (Dìghanikaya, 15. Maha-Nidana-Suttanta, Ðại nhân kinh, Ðại duyên kinh), Phật thuyết Ðại sanh nghĩa kinh (T1n52, tr.844).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Đại Phẩm● Tức Kinh Đại Phẩm Bát Nhã, cũng gọi là Kinh Nhị Vạn Ngũ Thiên Tụng Bát Nhã, hay Kinh Ma Ha Bát Nhã Ba La Mật, do ngài Cưu Ma La Thập dịch từ Phạn văn ra Hán văn tại Trung-quốc, từ năm 402 đến năm 412 (dưới thời đại Hậu-Tần). Kinh này cũng có các bản dịch khác, như: Quang Tán Bát Nhã Ba La(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Xá Lợi Phất Đà La Ni● Kinh này được ngài Tăng Già Bà La xứ Phù Nam dịch vào đời Lương, gồm một quyển. Đức Phật nói kinh này ba tháng trước khi nhập Niết Bàn. Vâng lời đức Phật dạy, hai vị Xá Lợi Phất và Mục Kiền Liên dùng thần lực triệu tập chư Tăng về Đại Lâm Tinh Xá, ngài Xá Lợi Phất nhân đấy thưa hỏi phương(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Xuất Diệu● (出曜经). Kinh Xuất diệu (出曜經) được đưa vào Đại Chánh tân tu Đại tạng kinh thuộc tập 4, kinh số 212, tổng cộng 30 quyển, do ngài Trúc Phật Niệm dịch từ Phạn văn sang Hán văn vào đời Dao Tần.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Xưng Dương Công Đức Chư Phật● Bộ kinh này có tên gọi đầy đủ là Phật Thuyết Xưng Dương Chư Phật Công Đức Kinh do ngài Thiên Trúc Tam Tạng Cát Ca Dạ dịch vào đời Nguyên Ngụy. Đức Phật thuyết kinh này tại núi Linh Thứu nơi thành La Duyệt Kỳ (Vương Xá). Do tôn giả Xá Lợi Phất thưa hỏi : “Hiện thời có bao nhiêu vị Phật đang(...)