AJAX progress indicator
Tìm: xóa tìm lại
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Đại Tập
    ● (Mahā-Samnipāta-Sūtra), Bộ kinh này có tên gọi đầy đủ là Đại Phương Đẳng Đại Tập Kinh (Mahāvaipulya Mahāsamghāta Sūtra), gồm sáu mươi quyển.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Đại Tập Nguyệt Tạng
    ● Gồm 10 quyển, do ngài Na-liên-đề-da-xá dịch vào đời Tùy, Trung Quốc. Nội dung nói về sự tích lúc Đức Phật trụ tại núi Khư-la-đế, đầu tiên độ các Bồ- tát tỳ-kheo, sau đó độ các Ma vương, Ba-tuần, a-tu-la, trời, rồng, quỉ thần qui hướng Phật đạo.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Đại-thừa Bản-sinh Tâm-địa-quán
    ● Kinh này là cuốn kinh số 159 trong Đại-tạng-kinh. Kinh Đại-thừa Bản-sinh Tâm-địa-quán là cuốn kinh thuộc Đại-thừa-giáo, nói rõ về việc làm của đức Phật trong những kiếp xưa (bản-sinh) và trong hiện-tại, vị-lai. Những việc ấy quán-sát thấy, đều do nơi tâm phát-khởi và sinh-trưởng, tỷ-dụ như(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Đại Vân
    ● Kinh này có tên gọi đầy đủ là Đại Phương Đẳng Vô Tưởng Đại Vân Kinh do ngài Đàm Vô Sấm dịch vào thời Bắc Lương, gồm sáu quyển. Kinh còn được gọi bằng các danh xưng như Đại Phương Đẳng Vô Tưởng Kinh, Đại Vân Vô Tưởng Kinh, Đại Vân Kinh, Vân Mật Tạng Kinh, Vô Tưởng Kinh v.v... Do lời khải(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Đầu Tiên
    ● Là kinh Chuyển Pháp Luân và kinh Vô Ngã Tướng.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Địa Mẫu
    ● Có tên gọi đầy đủ là Vô Thượng Hư Không Địa Mẫu Huyền Hóa Dưỡng Sanh Bảo Mạng Chân Kinh, có nội dung ca ngợi Mẹ Đất, kêu gọi người đời phải kính trọng Địa Mẫu vì Địa Mẫu sanh thành muôn vật, muôn hình tượng, ngay cả kim thân của chư Phật cũng do Địa Mẫu tạo ra (sic!). Địa Mẫu rất được sùng(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kính Điền
    ● Dâng cúng cho hiền thánh nhằm tỏ lòng kính trọng nên gọi là Kính Điền.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Điển Phương Đẳng
    ● Tức kinh điển Đại Thừa
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Đường
    ● Nơi tàng chưá kinh sách
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh-Sử-Tử-Tập
    ● Là cách phân chia sách vở Trung Hoa theo quan điểm của nhóm biên soạn Tứ Khố Toàn Thư. Kinh là những trước tác của thánh hiền như Tứ Thư, Luận Ngữ, sáu kinh Nho Gia chẳng hạn. Sử là những trước tác về mặt lịch sử như Tả Truyện, Sử Ký, Hán Thư v.v… Tử là những trước tác của các triết gia thời(...)

Tìm: