AJAX progress indicator
Tìm: xóa tìm lại
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội La Hầu La
    ● (Rahula), Tàu dịch là Phú Chướng, nghĩa là bị ngăn chướng ở trong thai mẹ 6 năm mới sanh ra, ông là con của Phật Thích Ca. Khi bà Da Du Ðà La sanh ông ra, nhằm lúc thần A tu la lấy tay che khuất mặt trời, vì thế nên dặt tên ông là La Hầu La. Trong kinh Nhân Duyên nói : Trong 10 người đệ tử(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Lã Khôn
    ● (1536-1618), tự Thúc Giản, biệt hiệu Tân Ngô và Tâm Ngô, quê ở Ninh Lăng (nay là huyện Ninh Lăng, tỉnh Hà Nam), đỗ tiến sĩ năm Vạn Lịch thứ hai (1574), làm quan đến chức Tả Hữu Thị Lang bộ Hình. Năm Vạn Lịch 14 (1586), do dâng sớ bày tỏ nỗi lo về sự an nguy trong thiên hạ, bị gian thần sàm(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội La Phù
    ● Là một ngọn núi nổi tiếng vùng Lĩnh Nam, núi nằm trong rặng La Phù, thuộc huyện Bác La, tỉnh Quảng Đông, có rất nhiều đạo tràng nổi tiếng. Ngài Đạo Khai là người đầu tiên đến dựng thảo am thờ Phật tại núi này. Các vị danh tăng như Chi Pháp Phòng, Tăng Cảnh, Đạo Tiệm, Huệ Trì, Huệ Lãm, Trí(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội La Sát
    ● 羅剎 (S: rākṣasa) là một loài ác quỷ trong thần thoại Ấn-độ, đôi khi còn phiên âm là La Sát Sa, La Xoa Sa, La Khất Sát Sa, A Lạc Sát Sa… dịch nghĩa là Khả Úy (đáng sợ), Tốc Tật Quỷ (quỷ nhanh lẹ), Hộ Giả (người bảo vệ). Tương truyền La Sát chính là danh xưng của cổ dân Ấn Độ, xuất hiện rất(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội La Ta
    ● (Lata) nằm phía nam của Gujiarat.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội La Tế Đồng
    ● Theo lời tựa sách Thọ Khang Bảo Giám, La Tế Đồng bịnh nặng đã lâu, uống thuốc mãi chẳng lành, phát phẫn thề không uống thuốc nữa, sống được thì sống, hễ chết đành chịu! Vợ chí thành cầu nguyện, thề ăn chay suốt đời, ông ta đang bệnh ngặt nghèo liền chuyển biến, khỏe mạnh dần dần. Do chưa(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội La Thanh
    ● (1442-1527), còn gọi là La Tĩnh, La Hoài, La Sở Hồng, hay La Mạnh Hồng, đạo hiệu Vô Vi Cư Sĩ, người huyện Tức Mặc, tỉnh Sơn Đông. Sáng tổ của tà phái La Giáo, vốn là một chi nhánh của tà đạo Bạch Liên Giáo. Do gia cảnh nghèo hèn, thoạt đầu La Thanh xuất gia ở một ngôi chùa thuộc tông Lâm Tế,(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội La Thập
    ● Tức Cưu Ma La Thập ( Kumarajìva), một trong những dịch giả lừng danh nhất của văn học Phật giáo.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Lã Tổ
    ● Tên thật là Lã Nham, là một vị đạo sĩ nổi tiếng sống vào cuối đời Đường, đầu thời Ngũ Đại, được xếp vào Bát Tiên, hiệu là Thuần Dương Tử, tên tự là Động Tân. Tương truyền, ông sanh vào cuối đời Đường, từng đi thi nhiều lần, nhưng không đậu, trong quán trọ gặp được ẩn sĩ Chung Ly Quyền điểm(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội La Vân
    ● Tức là tôn giả La Hầu La. Trong số các vị Tì-kheo được nêu tên trên đây, 10 vị tôn giả Xá Lợi Phất, Mục Kiền Liên, Tu Bồ Đề, Đại Ca Chiên Diên, Phú Lâu Na Di Đa La Ni Tử, A Na Luật, Ưu Ba Li, A Nan, La Vân, và Đại Ca Diếp, được tôn xưng là “mười vị đệ tử lớn” (thập đại đệ tử) của Phật.

Tìm: