Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kriya● (Meditation) một kiểu thiền định được dùng trong một số chi nhánh của Yoga.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kshatriya● Sát-đế-lợi, dòng vua chúa, dòng tướng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kundalini● Năng lực phúc lạc ngủ trong thân xác vật chất, khởi lên qua thực hành mật thừa và dùng để làm phát sinh sự quán chiếu thấu suốt vào bản tánh chân thật của thực tại.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kunkhyen Longchen Rabjam● (1308-1363). (TT. Kunmkhyen klong-chen rab-’byams)Bậc xuất sắc nhất trong tất cả các học giả và các vị thánh Nyingmapa, người đầu tiên biên soạn các ý nghĩa của mười bảy tantra của Ati Yoga (rDzogs-chen rgyud bcu-bdun), trong tác phẩm nổi tiếng Bảy Kho Tàng (mDzod-bdun) của ngài, nó cũng(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ký● Một thể loại văn xuôi nhằm ghi chép sự việc.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kỳ Bà● (Jivakajiva), còn phiên âm là Kỳ Vực hoặc Thời Phược Ca, dịch nghĩa là Cố Hoạt hay Năng Hoạt (cứu sống), ông là con của Bình Sa Vương (Tần Bà Sa La) và bà Nại Nữ, là một vị thần y nổi tiếng nhất Ấn Độ thời đức Phật. Trong Quán Kinh, chính Kỳ Bà đã can ngăn A Xà Thế đừng giết mẹ khi bà Vy Đề(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kỳ Bá Huỳnh Ðế● Ông Kỳ Bá và Hiên Viên Hoàng Ðế cùng vấn đáp với nhau, rồi chép làm các sách Nội kinh mà là Tổ Sư nhà Ðông y (tổ thầy thuốc).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kỳ Bà Thiên● Thần Trường Thọ
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kỳ Cựu● (Hay Kỳ Bà Jivaka) vốn là con của bà Am Bà La và vua Bình Sa Vương. Ông suốt đời hành nghề thầy thuốc.
● Bực tuổi tác lão thành.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kỳ Hoàng● Kỳ là Kỳ Bá, Hoàng là Hoàng Đế. Kỳ Bá là một y sư trứ danh theo truyền thuyết, ông rất tinh thông y thuật nên được Hoàng Đế thờ làm thầy. Hoàng Đế chính là một trong ba vị thánh đế vương thời cổ (Tam Hoàng là Phục Hy, Thần Nông và Hoàng Đế). Hoàng Đế cũng tinh thông y thuật. Thần Nông được(...)

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kriya● (Meditation) một kiểu thiền định được dùng trong một số chi nhánh của Yoga.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kshatriya● Sát-đế-lợi, dòng vua chúa, dòng tướng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kundalini● Năng lực phúc lạc ngủ trong thân xác vật chất, khởi lên qua thực hành mật thừa và dùng để làm phát sinh sự quán chiếu thấu suốt vào bản tánh chân thật của thực tại.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kunkhyen Longchen Rabjam● (1308-1363). (TT. Kunmkhyen klong-chen rab-’byams)Bậc xuất sắc nhất trong tất cả các học giả và các vị thánh Nyingmapa, người đầu tiên biên soạn các ý nghĩa của mười bảy tantra của Ati Yoga (rDzogs-chen rgyud bcu-bdun), trong tác phẩm nổi tiếng Bảy Kho Tàng (mDzod-bdun) của ngài, nó cũng(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ký● Một thể loại văn xuôi nhằm ghi chép sự việc.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kỳ Bà● (Jivakajiva), còn phiên âm là Kỳ Vực hoặc Thời Phược Ca, dịch nghĩa là Cố Hoạt hay Năng Hoạt (cứu sống), ông là con của Bình Sa Vương (Tần Bà Sa La) và bà Nại Nữ, là một vị thần y nổi tiếng nhất Ấn Độ thời đức Phật. Trong Quán Kinh, chính Kỳ Bà đã can ngăn A Xà Thế đừng giết mẹ khi bà Vy Đề(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kỳ Bá Huỳnh Ðế● Ông Kỳ Bá và Hiên Viên Hoàng Ðế cùng vấn đáp với nhau, rồi chép làm các sách Nội kinh mà là Tổ Sư nhà Ðông y (tổ thầy thuốc).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kỳ Bà Thiên● Thần Trường Thọ
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kỳ Cựu● (Hay Kỳ Bà Jivaka) vốn là con của bà Am Bà La và vua Bình Sa Vương. Ông suốt đời hành nghề thầy thuốc. ● Bực tuổi tác lão thành.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kỳ Hoàng● Kỳ là Kỳ Bá, Hoàng là Hoàng Đế. Kỳ Bá là một y sư trứ danh theo truyền thuyết, ông rất tinh thông y thuật nên được Hoàng Đế thờ làm thầy. Hoàng Đế chính là một trong ba vị thánh đế vương thời cổ (Tam Hoàng là Phục Hy, Thần Nông và Hoàng Đế). Hoàng Đế cũng tinh thông y thuật. Thần Nông được(...)