AJAX progress indicator
Tìm: xóa tìm lại
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Sử Tử Tập
    ● Là cách phân loại sách vở cổ điển của Trung Quốc. Khái niệm này được hình thành bởi Lý Sung đời Tấn, nhưng danh xưng “kinh, sử, tử, tập” chưa được chính thức áp dụng; đến đầu đời Đường, cách phân loại này mới được chính thức áp dụng. Mỗi loại trong bốn loại ấy lại còn chia thành nhiều loại(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Táo Vương
    ● (dân gian thường gọi là kinh Ông Táo) như sau: Kinh này do chính đức Phật nói ra ở Ấn Độ, được các vị Tam Tạng pháp sư truyền qua Trung Hoa (sic!), ông Táo có danh xưng là Đông Trù Tư Mạng, theo dõi hành vi của mọi người trong gia đình, ngày Ba Mươi mỗi tháng tấu lên thiên đình, tùy theo(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Tạp Thí Dụ
    ● (雜譬喻經). Kinh Tạp thí dụ (雜譬喻經) hiện có 3 bản dịch trong Đại Chánh tân tu Đại tạng kinh, bản thứ nhất được xếp vào tập 4, kinh số 204, có 1 quyển, do ngài Chi Lâu Ca Sấm dịch vào đời Hậu Hán, bản thứ hai được xếp vào tập 4, kinh số 205, có 2 quyển, mất tên người dịch, bản thứ ba được xếp vào(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Thái Âm
    ● Là “ngụy kinh” Phật Giáo .Có tên gọi đầy đủ là Thái Âm Tinh Quân Thánh Kinh, câu cú lủng củng, lộn xộn, có toàn văn như sau: “Thái Âm Bồ Tát đi về phương Đông, mười tầng địa ngục chín tầng mở, mười vạn tám ngàn chư Bồ Tát, chư Phật, Bồ Tát xếp hàng hai bên, chư tôn Phật kính trọng, đất không(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Thái Dương
    ● Là “ngụy kinh” Phật Giáo .Tên gọi đầy đủ là Thái Dương Tinh Quân Bảo Cáo, có nội dung tán tụng thần mặt trời, xin trích một đoạn như: “Đỗng dương chí thánh, viêm minh thượng chân, chủ Nam cực chi dương khuyết, chưởng nhân thân chi hồn phách, quang huy thạnh đại, hành vi vạn tượng chi tôn đức(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Thư
    ● Gọi đầy đủ là Thượng Thư, là một trong năm kinh của Nho Gia. Theo Hán Thư, thiên Văn Nghệ Chí, sách này do Khổng Tử chỉnh lý, biên tập, gồm một trăm thiên. Đến thời Tần Thủy Hoàng đốt sách chôn học trò, quan Bác Sĩ Phục Sanh (có thuyết nói là Phục Thắng) lén đem giấu trong vách, khi Lưu Bang(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Thuật
    ● Theo Lý Hồng Nham, trong bài Sử Thuật Thông Quán Kinh Thuật, thì Kinh Thuật chính là nghệ thuật cai trị, nghệ thuật chính trị, hoặc nói rộng hơn là ứng dụng lễ và những lý thuyết vào thực tế.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Trập
    ● (Còn gọi là Khải Trập, hoặc Khải Triết) là một trong 24 tiết khí trong một năm (sau tiết Lập Xuân và Vũ Thủy, trước các tiết Xuân Phân, Thanh Minh và Cốc Vũ của mùa Xuân). Tiết khí này được bắt đầu từ khoảng mồng Năm hay mồng Sáu tháng Ba Dương Lịch, kéo dài 2 tuần lễ. Lúc này trời ấm lên,(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Tri
    ● (知經), tức là kinh Tri pháp, số 72, Tạp a hàm: “Tôi Nghe Như VầyMột thời, Phật ở tại vườn Cấp cô độc, rừng cây Kỳ đà, nước Xá vệ. Bấy giờ, Thế Tôn nói với các Tỳ Kheo: “Ta sẽ nói về các pháp sở tri, trí và trí giả. Hãy lắng nghe, và suy nghĩ kỹ, Ta sẽ vì ngươi mà nói. “Thế nào là các pháp đã(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Triệu Doãn
    ● Kinh Triệu Doãn chức vụ được đặt ra từ thời Tần giữ nhiệm vụ quản lý hành chánh và trị an ở kinh đô. Về sau, tất cả những vị trưởng quan quản trị hành chánh và trị an ở thủ đô đều được gọi là Kinh Triệu Doãn. Người Việt thường gọi chức vụ này bằng Đô Trưởng. Tiết Kinh Triệu Doãn là ông Đô(...)

Tìm: