Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Trọng Đảm● (gánh nặng), số 73, Tạp a hàm: “Tôi Nghe Như VầyMột thời, Phật ở tại vườn Cấp cô độc, rừng cây Kỳ đà, nước Xá vệ. Bấy giờ, Thế Tôn nói với các Tỳ Kheo: “Nay Ta sẽ nói về gánh nặng, thủ gánh nặng, xả gánh nặng, và người đang gánh nặng. Hãy lắng nghe, và suy nghĩ kỹ, Ta sẽ vì ngươi mà nói. Thế(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kính Trung Kính Hựu Kính● (Đường tắt nhất trong các đường tắt của mọi con đường tắt) là một tác phẩm của Trương Sư Thành viết vào đầu đời Thanh.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Tư-Ích● Bản kinh này có tên gọi đầy đủ là Tư Ích Phạm Thiên Sở Vấn Kinh (Viśesacintabrahma-pariprcchā), bốn quyển, do ngài Cưu Ma La Thập dịch. Trong kinh này đức Phật giảng cho các vị Bồ Tát và Tư Ích Phạm Thiên về lý “các pháp không tịch”. Kinh này còn có các bản dịch khác với danh xưng Trì Tâm(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Tư Ích Phạn Thiên Sở Vấn● (ĐTK 586) “Phạn thiên! Bồ Tát có 4 pháp khéo khai mở pháp thí. Những gì là bốn? Một là, nắm giữ giáo pháp; hai là, làm lợi trí tuệ và làm lợi tha nhân; ba là, thực hành pháp của bậc thiện nhân; bốn là, chỉ thị nhiễm tịnh cho người.” (Phạn thiên ! Bồ Tát hữu tứ pháp, thiện khai pháp thí. Hà(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Ưu Bà Tắc Giới● (優婆塞戒經), được xếp vào Đại Chánh tân tu Đại tạng kinh thuộc tập 24, kinh số 1488, tổng cộng 7 quyển, do ngài Đàm-vô-sấm dịch sang Hán ngữ vào đời Bắc Lương.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Ưu-bà-tắc Giới● (優婆塞戒經), thuộc Đại Chánh tân tu Đại tạng kinh, tập 24, kinh số 1488, tổng cộng 7 quyển, do ngài Đàm Vô Sấm dịch sang Hán ngữ vào đời Bắc Lương.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Văn Thù Bát Nhã● Kinh này có tên gọi đầy đủ là Văn Thù Sở Thuyết Ma Ha Bát Nhã Ba La Mật Kinh, do ngài Thích Mạn Đà La Tiên xứ Phù Nam dịch vào đời Lương. Kinh này chính là bản dịch khác của hội thứ bảy trong bộ Đại Bát Nhã Ba La Mật Kinh sáu trăm quyển do ngài Huyền Trang dịch. Về sau, kinh này được xếp(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Vãng Sanh● Tức là năm kinh Tịnh Độ: kinh A Di Đà, kinh Vô Lượng Thọ, kinh Quán Vô Lượng Thọ, phẩm Phổ Hiền Hạnh Nguyện trong kinh Hoa Nghiêm, phẩm Đại Thế Chí Bồ Tát Viên Thông Chương trong kinh Lăng Nghiêm
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Vệ Đà● (Veda) là bộ kinh chính yếu của Ấn Độ Giáo. Bốn bộ Veda gồm có: Rig-Veda,Atharva-Veda, Yajur-Veda và Sama-Veda.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Vô Lượng Thọ● Gồm hai quyển, do ngài Khương Tăng Khải dịch vào đời nhà Ngụy, thời Tam Quốc, Trung Hoa. Nội dung nói về nhân địa tu hành, quả địa thành Phật, cõi nước trang nghiêm, nhiếp thọ chúng sanh niệm Phật của Đức Phật Vô Lượng Thọ. Đây là một trong ba bộ kinh quan yếu của tông Tịnh Độ.

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Trọng Đảm● (gánh nặng), số 73, Tạp a hàm: “Tôi Nghe Như VầyMột thời, Phật ở tại vườn Cấp cô độc, rừng cây Kỳ đà, nước Xá vệ. Bấy giờ, Thế Tôn nói với các Tỳ Kheo: “Nay Ta sẽ nói về gánh nặng, thủ gánh nặng, xả gánh nặng, và người đang gánh nặng. Hãy lắng nghe, và suy nghĩ kỹ, Ta sẽ vì ngươi mà nói. Thế(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kính Trung Kính Hựu Kính● (Đường tắt nhất trong các đường tắt của mọi con đường tắt) là một tác phẩm của Trương Sư Thành viết vào đầu đời Thanh.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Tư-Ích● Bản kinh này có tên gọi đầy đủ là Tư Ích Phạm Thiên Sở Vấn Kinh (Viśesacintabrahma-pariprcchā), bốn quyển, do ngài Cưu Ma La Thập dịch. Trong kinh này đức Phật giảng cho các vị Bồ Tát và Tư Ích Phạm Thiên về lý “các pháp không tịch”. Kinh này còn có các bản dịch khác với danh xưng Trì Tâm(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Tư Ích Phạn Thiên Sở Vấn● (ĐTK 586) “Phạn thiên! Bồ Tát có 4 pháp khéo khai mở pháp thí. Những gì là bốn? Một là, nắm giữ giáo pháp; hai là, làm lợi trí tuệ và làm lợi tha nhân; ba là, thực hành pháp của bậc thiện nhân; bốn là, chỉ thị nhiễm tịnh cho người.” (Phạn thiên ! Bồ Tát hữu tứ pháp, thiện khai pháp thí. Hà(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Ưu Bà Tắc Giới● (優婆塞戒經), được xếp vào Đại Chánh tân tu Đại tạng kinh thuộc tập 24, kinh số 1488, tổng cộng 7 quyển, do ngài Đàm-vô-sấm dịch sang Hán ngữ vào đời Bắc Lương.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Ưu-bà-tắc Giới● (優婆塞戒經), thuộc Đại Chánh tân tu Đại tạng kinh, tập 24, kinh số 1488, tổng cộng 7 quyển, do ngài Đàm Vô Sấm dịch sang Hán ngữ vào đời Bắc Lương.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Văn Thù Bát Nhã● Kinh này có tên gọi đầy đủ là Văn Thù Sở Thuyết Ma Ha Bát Nhã Ba La Mật Kinh, do ngài Thích Mạn Đà La Tiên xứ Phù Nam dịch vào đời Lương. Kinh này chính là bản dịch khác của hội thứ bảy trong bộ Đại Bát Nhã Ba La Mật Kinh sáu trăm quyển do ngài Huyền Trang dịch. Về sau, kinh này được xếp(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Vãng Sanh● Tức là năm kinh Tịnh Độ: kinh A Di Đà, kinh Vô Lượng Thọ, kinh Quán Vô Lượng Thọ, phẩm Phổ Hiền Hạnh Nguyện trong kinh Hoa Nghiêm, phẩm Đại Thế Chí Bồ Tát Viên Thông Chương trong kinh Lăng Nghiêm
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Vệ Đà● (Veda) là bộ kinh chính yếu của Ấn Độ Giáo. Bốn bộ Veda gồm có: Rig-Veda,Atharva-Veda, Yajur-Veda và Sama-Veda.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Kinh Vô Lượng Thọ● Gồm hai quyển, do ngài Khương Tăng Khải dịch vào đời nhà Ngụy, thời Tam Quốc, Trung Hoa. Nội dung nói về nhân địa tu hành, quả địa thành Phật, cõi nước trang nghiêm, nhiếp thọ chúng sanh niệm Phật của Đức Phật Vô Lượng Thọ. Đây là một trong ba bộ kinh quan yếu của tông Tịnh Độ.