Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bạch Điệp● Là một loại vải mịn mặt, trắng quý. Là thứ vải dệt bằng thứ chỉ lấy từ cây kiếp ba ra
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bạch Thi Lê Mật● Theo Lịch Đại Tam Bảo Ký và sách Tả Thị Ngũ Hồ, ngài Bạch Thi Lê Mật (gọi đầy đủ là Bạch Thi Lê Mật Đa La, dịch nghĩa là Cát Hữu), người xứ Cưu Ty (Kuche), là thái tử nước ấy, nhưng nhường ngôi cho em, đi xuất gia. Ngài rất thông minh, hiểu sâu xa Phật pháp, đến Trung Quốc trong niên hiệu(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bạch Thoại● (Và Văn Ngôn ) là hai thể văn của Trung Quốc. Bạch Thoại còn gọi là Ngữ Thể, một thể viết theo tiếng nói. Nói cách khác, đó là hình thức văn viết của tiếng Phổ Thông (Mandarin) hay Hán Ngữ hiện đại. Văn Ngôn là loại bút ngữ dùng trong biên chép hoặc trước thuật, là loại Hán ngữ được dùng phổ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bạch Tiền● (Willowleaf Swallowwort - Cynanchum stauntonii) là một loài thực vật có thân hình trụ dài, cành thường cong quẹo, có màu trắng ngả vàng hoặc vàng nâu, phần để làm thuốc chính là phần thân ngầm và rễ.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bách Trượng● Bách Trượng thiền sư, Pháp Tự của Mã Tổ Ðạo Nhất.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bách Trượng Hoài Hải● (720-814): Cao tăng đời Đường, từ nhỏ đã thích đi thăm chùa viện. Năm 20 tuổi, xuất gia với ngài Huệ Chiếu ở Tây Sơn, sau thọ Cụ Túc Giới với ngài Pháp Triều luật sư. Khi gặp Mã Tổ Đạo Nhất hoằng pháp tại Nam Khang bèn hết sức ngưỡng mộ, y chỉ theo, được ngài Mã Tổ ấn khả. Sư cùng với Tây(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bạch Tứ Yết Ma● Yết ma, nói đủ là Tăng già yết ma, là chỉ sự biểu quyết của chúng Tăng. Tăng pháp yết ma có ba loại: đơn bạch, bạch nhị và bạch tứ. Ðơn bạch thì chỉ cần một lần tác bạch thì Tăng sự thành tựu. Bạch nhị thì một lần tác bạch và một lần yết ma (biểu quyết). Bạch tứ dùng trong những trường hợp(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bạch Y● (S: avadāta-vasana). Nghĩa là áo quần màu trắng. Do cổ Ấn Độ coi màu trắng là đáng quý nhất nên người tại gia trừ khi quá nghèo khổ thường thích mặc y phục sắc trắng. Vì thế, chữ “bạch y” về sau được dùng như một từ ngữ thông dụng chỉ người tại gia, trái với “truy y” (áo thâm) là người xuất gia.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bạch Y Quán Âm● (Pāndaravāsinī), còn được phiên âm là Bạn Đà La Phược Tự Ni, hoặc Bán Noa Ra Phạ Tất Ninh, dịch nghĩa là Bạch Xứ, Bạch Trụ Xứ, chính là một trong ba mươi ba tôn tượng của Quán Âm trong Quán Âm Viện thuộc Thai Tạng Mạn Đồ La, mật hiệu là Ly Cấu Kim Cang. Tôn tượng Ngài thường mặc áo trắng,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bại● 稗một thứ cỏ giống lúa, hạt hơi đắng, có thể nấu cháo ăn được.
Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bạch Điệp● Là một loại vải mịn mặt, trắng quý. Là thứ vải dệt bằng thứ chỉ lấy từ cây kiếp ba ra
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bạch Thi Lê Mật● Theo Lịch Đại Tam Bảo Ký và sách Tả Thị Ngũ Hồ, ngài Bạch Thi Lê Mật (gọi đầy đủ là Bạch Thi Lê Mật Đa La, dịch nghĩa là Cát Hữu), người xứ Cưu Ty (Kuche), là thái tử nước ấy, nhưng nhường ngôi cho em, đi xuất gia. Ngài rất thông minh, hiểu sâu xa Phật pháp, đến Trung Quốc trong niên hiệu(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bạch Thoại● (Và Văn Ngôn ) là hai thể văn của Trung Quốc. Bạch Thoại còn gọi là Ngữ Thể, một thể viết theo tiếng nói. Nói cách khác, đó là hình thức văn viết của tiếng Phổ Thông (Mandarin) hay Hán Ngữ hiện đại. Văn Ngôn là loại bút ngữ dùng trong biên chép hoặc trước thuật, là loại Hán ngữ được dùng phổ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bạch Tiền● (Willowleaf Swallowwort - Cynanchum stauntonii) là một loài thực vật có thân hình trụ dài, cành thường cong quẹo, có màu trắng ngả vàng hoặc vàng nâu, phần để làm thuốc chính là phần thân ngầm và rễ.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bách Trượng● Bách Trượng thiền sư, Pháp Tự của Mã Tổ Ðạo Nhất.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bách Trượng Hoài Hải● (720-814): Cao tăng đời Đường, từ nhỏ đã thích đi thăm chùa viện. Năm 20 tuổi, xuất gia với ngài Huệ Chiếu ở Tây Sơn, sau thọ Cụ Túc Giới với ngài Pháp Triều luật sư. Khi gặp Mã Tổ Đạo Nhất hoằng pháp tại Nam Khang bèn hết sức ngưỡng mộ, y chỉ theo, được ngài Mã Tổ ấn khả. Sư cùng với Tây(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bạch Tứ Yết Ma● Yết ma, nói đủ là Tăng già yết ma, là chỉ sự biểu quyết của chúng Tăng. Tăng pháp yết ma có ba loại: đơn bạch, bạch nhị và bạch tứ. Ðơn bạch thì chỉ cần một lần tác bạch thì Tăng sự thành tựu. Bạch nhị thì một lần tác bạch và một lần yết ma (biểu quyết). Bạch tứ dùng trong những trường hợp(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bạch Y● (S: avadāta-vasana). Nghĩa là áo quần màu trắng. Do cổ Ấn Độ coi màu trắng là đáng quý nhất nên người tại gia trừ khi quá nghèo khổ thường thích mặc y phục sắc trắng. Vì thế, chữ “bạch y” về sau được dùng như một từ ngữ thông dụng chỉ người tại gia, trái với “truy y” (áo thâm) là người xuất gia.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bạch Y Quán Âm● (Pāndaravāsinī), còn được phiên âm là Bạn Đà La Phược Tự Ni, hoặc Bán Noa Ra Phạ Tất Ninh, dịch nghĩa là Bạch Xứ, Bạch Trụ Xứ, chính là một trong ba mươi ba tôn tượng của Quán Âm trong Quán Âm Viện thuộc Thai Tạng Mạn Đồ La, mật hiệu là Ly Cấu Kim Cang. Tôn tượng Ngài thường mặc áo trắng,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bại● 稗một thứ cỏ giống lúa, hạt hơi đắng, có thể nấu cháo ăn được.