Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bàn Đà Thạch● Là một tảng đá chồng có hình dáng kỳ lạ, trên to dưới nhỏ, phần trên to đến hơn 20 mét (có thể đứng được ba mươi người), nằm chông chênh trên một tảng đá lớn khác cao đến 3 mét, rộng 7 mét. Chỗ tiếp xúc của hai tảng đá rất nhỏ, tạo cảm giác nếu khẽ đẩy sẽ bị rơi xuống, đã bao người thử đẩy(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bản Địa● Pháp Thân thật tướng của các Đức Phật và Bồ-tát. Còn Phân thân ứng hiện tùy cơ hóa độ chúng sanh gọi là thân Thủy tích.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bản Sơn● Chùa chính, chùa gốc (bản tự) của một tông phái ở Nhật Bản, có nhiệm vụ quản lý các ngôi chùa chi nhánh (mạt sơn, mạt tự).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bàn Sơn Bảo Tích● Là đệ tử nối pháp của Mã Tổ Đạo Nhất, sanh vào thời Đường, sống tại Bàn Sơn thuộc U Châu (Hà Bắc), tuyên dương Tông phong, nên có hiệu là Bàn Sơn Bảo Tích. Không rõ năm sanh và năm mất, thụy hiệu là Ngưng Tịch Đại Sư.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bản Thảo● Tức Bản Thảo Cương Mục của Lý Thời Trân soạn vào đời Minh, một loại bách khoa tự điển về dược tánh của các cây cỏ, vật liệu dùng làm thuốc. Mạch Quyết là những sách dạy bắt mạch để chẩn đoán bệnh tật.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ban Thiền● (Panchen Erdeni), có nghĩa là đại học giả. Danh xưng này do Đại Lai Lạt Ma đời thứ năm (Ngawang Lobsang) đã tôn xưng thầy mình là Lobsang Choekyi, và do Đại Lai Lạt Ma thứ năm đã tự xưng là hóa thân của Quán Thế Âm Bồ Tát, đương nhiên thầy ông ta được tôn xưng là hóa thân của A Di Đà Phật.(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ban Thiền Lạt Ma● (Pan-chen-lama) là một vị lạt-ma cao cấp của Phật giáo Tây Tạng Hoàng Mạo phái (Gelugpa), chỉ kém Đại Lai Lạt Ma. Ban Thiền (Panchen) có nghĩa là bậc trí huệ, hoặc đại bác học. Chữ Panchen vốn do chữ Phạn Pandita (học giả) kết hợp với chữ Chenpo (vĩ đại) trong tiếng Tây Tạng. Đến đời Khang(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bản Tích● Bản: Sự chứng đắc thật sự trong Nhất Chân Pháp Giới. Tích: Sự thị hiện.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bản Tử● Một loại thước to bản, dẹp, dùng để đánh tội nhân.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bản Vô Thuyết● Thế lực rất lớn, do Đạo An đề xướng, chủ trương rằng: “Vô là cái đầu tiên của vạn vật biến hóa, Không là lúc sơ thủy các hình tướng”.
Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bàn Đà Thạch● Là một tảng đá chồng có hình dáng kỳ lạ, trên to dưới nhỏ, phần trên to đến hơn 20 mét (có thể đứng được ba mươi người), nằm chông chênh trên một tảng đá lớn khác cao đến 3 mét, rộng 7 mét. Chỗ tiếp xúc của hai tảng đá rất nhỏ, tạo cảm giác nếu khẽ đẩy sẽ bị rơi xuống, đã bao người thử đẩy(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bản Địa● Pháp Thân thật tướng của các Đức Phật và Bồ-tát. Còn Phân thân ứng hiện tùy cơ hóa độ chúng sanh gọi là thân Thủy tích.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bản Sơn● Chùa chính, chùa gốc (bản tự) của một tông phái ở Nhật Bản, có nhiệm vụ quản lý các ngôi chùa chi nhánh (mạt sơn, mạt tự).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bàn Sơn Bảo Tích● Là đệ tử nối pháp của Mã Tổ Đạo Nhất, sanh vào thời Đường, sống tại Bàn Sơn thuộc U Châu (Hà Bắc), tuyên dương Tông phong, nên có hiệu là Bàn Sơn Bảo Tích. Không rõ năm sanh và năm mất, thụy hiệu là Ngưng Tịch Đại Sư.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bản Thảo● Tức Bản Thảo Cương Mục của Lý Thời Trân soạn vào đời Minh, một loại bách khoa tự điển về dược tánh của các cây cỏ, vật liệu dùng làm thuốc. Mạch Quyết là những sách dạy bắt mạch để chẩn đoán bệnh tật.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ban Thiền● (Panchen Erdeni), có nghĩa là đại học giả. Danh xưng này do Đại Lai Lạt Ma đời thứ năm (Ngawang Lobsang) đã tôn xưng thầy mình là Lobsang Choekyi, và do Đại Lai Lạt Ma thứ năm đã tự xưng là hóa thân của Quán Thế Âm Bồ Tát, đương nhiên thầy ông ta được tôn xưng là hóa thân của A Di Đà Phật.(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ban Thiền Lạt Ma● (Pan-chen-lama) là một vị lạt-ma cao cấp của Phật giáo Tây Tạng Hoàng Mạo phái (Gelugpa), chỉ kém Đại Lai Lạt Ma. Ban Thiền (Panchen) có nghĩa là bậc trí huệ, hoặc đại bác học. Chữ Panchen vốn do chữ Phạn Pandita (học giả) kết hợp với chữ Chenpo (vĩ đại) trong tiếng Tây Tạng. Đến đời Khang(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bản Tích● Bản: Sự chứng đắc thật sự trong Nhất Chân Pháp Giới. Tích: Sự thị hiện.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bản Tử● Một loại thước to bản, dẹp, dùng để đánh tội nhân.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bản Vô Thuyết● Thế lực rất lớn, do Đạo An đề xướng, chủ trương rằng: “Vô là cái đầu tiên của vạn vật biến hóa, Không là lúc sơ thủy các hình tướng”.