Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bái Môn Sinh● Tôn một vị mình trân trọng làm thầy, giữ lễ đệ tử.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bẩm Thọ● Được nhận lãnh, được tiêm nhiễm từ khi chưa sanh ra
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bản● Riêng ở miền Bắc Việt Nam lại thường gọi loại nhạc khí có hình dạng đĩa phẳng, trông như một đám mây cuộn, đúc bằng đồng, gõ như chiêng trong các buổi lễ là Khánh. Loại này thường được Phật môn Trung Hoa gọi là Vân Bản.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bàn Cổ● Theo thần thoại Trung Quốc là người tạo dựng ra trời đất muôn loài từ thuở thế giới còn hỗn độn sơ khai. Do vậy, Đạo Giáo đã tôn phong Bàn Cổ là hóa thân của Ngọc Thanh Nguyên Thủy Thiên Tôn (một trong Tam Thanh của Đạo Giáo). Theo đó, khi vũ trụ còn là một khối hỗn độn, Bàn Cổ bèn tự nhiên(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bản Giác● (Hongaku). Cũng gọi là Thỉ giác, Bản Giác viên minh. Tính giác sẵn có, tức là bản thể thanh tịnh có đầy đủ tướng bình đẳng, lúc nào cũng hàm chứa đức sáng suốt của đại trí tuệ, xa lìa những tâm niệm sai biệt của thế tục.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bản Gỗ● Việc in ấn ngày xưa được thực hiện bằng cách khắc chữ ngược lên các phiến gỗ, dùng mực bôi đều rồi in vào giấy. Vì thế, muốn in một quyển sách trước hết phải thực hiện việc khắc bản gỗ. Bản Gỗ này cũng được lưu trữ để sử dụng nhiều lần.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ban Mã● Là Ban Cố và Mã Dung là hai văn học gia nổi tiếng. Ban Cố (32-92), tự là Mạnh Kiên, người xứ Hàm Dương, tỉnh Thiểm Tây, là thi nhân, kiêm sử gia thời Hán. Ông là tác giả của bộ sử Hán Thư (Tiền Hán Thư) nổi tiếng gồm 100 thiên. Trong thời gian ông biên soạn bộ này, có kẻ vu báng ông lén lút(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bần Mẫu Sanh Lên● Thuở xưa có một cụ già, hết sức nghèo khổ, đến đỗi không có cái chòi để che thân nên thường vùi núp nơi đống cỏ rác của chúng nhơn ở chợ đem đổ bỏ. Hằng ngày đi kiếm đồ dư thừa cặn cáu của nhơn dân vứt bỏ đem về ăn!
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bản Nguyện● (Bản hoằng thệ nguyện): lời nguyện độ sinh của chư Phật và Bồ-tát ở đời quá khứ khi còn ở giai vị Tu nhân. Chữ bản ở đây được hiểu theo nghĩa là gốc. Dù tâm rộng lớn, thệ nguyện vô lượng, nhưng cũng chỉ lấy nguyện cứu độ chúng sinh này làm gốc, nên gọi là bản nguyện.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bạn Phương Ngoại● Tăng sĩ quen biết cùng người tại gia thường xưng là “phương ngoại hữu”. Chữ “phương ngoại” ngụ ý đã tách ngoài cõi đời.
Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bái Môn Sinh● Tôn một vị mình trân trọng làm thầy, giữ lễ đệ tử.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bẩm Thọ● Được nhận lãnh, được tiêm nhiễm từ khi chưa sanh ra
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bản● Riêng ở miền Bắc Việt Nam lại thường gọi loại nhạc khí có hình dạng đĩa phẳng, trông như một đám mây cuộn, đúc bằng đồng, gõ như chiêng trong các buổi lễ là Khánh. Loại này thường được Phật môn Trung Hoa gọi là Vân Bản.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bàn Cổ● Theo thần thoại Trung Quốc là người tạo dựng ra trời đất muôn loài từ thuở thế giới còn hỗn độn sơ khai. Do vậy, Đạo Giáo đã tôn phong Bàn Cổ là hóa thân của Ngọc Thanh Nguyên Thủy Thiên Tôn (một trong Tam Thanh của Đạo Giáo). Theo đó, khi vũ trụ còn là một khối hỗn độn, Bàn Cổ bèn tự nhiên(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bản Giác● (Hongaku). Cũng gọi là Thỉ giác, Bản Giác viên minh. Tính giác sẵn có, tức là bản thể thanh tịnh có đầy đủ tướng bình đẳng, lúc nào cũng hàm chứa đức sáng suốt của đại trí tuệ, xa lìa những tâm niệm sai biệt của thế tục.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bản Gỗ● Việc in ấn ngày xưa được thực hiện bằng cách khắc chữ ngược lên các phiến gỗ, dùng mực bôi đều rồi in vào giấy. Vì thế, muốn in một quyển sách trước hết phải thực hiện việc khắc bản gỗ. Bản Gỗ này cũng được lưu trữ để sử dụng nhiều lần.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ban Mã● Là Ban Cố và Mã Dung là hai văn học gia nổi tiếng. Ban Cố (32-92), tự là Mạnh Kiên, người xứ Hàm Dương, tỉnh Thiểm Tây, là thi nhân, kiêm sử gia thời Hán. Ông là tác giả của bộ sử Hán Thư (Tiền Hán Thư) nổi tiếng gồm 100 thiên. Trong thời gian ông biên soạn bộ này, có kẻ vu báng ông lén lút(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bần Mẫu Sanh Lên● Thuở xưa có một cụ già, hết sức nghèo khổ, đến đỗi không có cái chòi để che thân nên thường vùi núp nơi đống cỏ rác của chúng nhơn ở chợ đem đổ bỏ. Hằng ngày đi kiếm đồ dư thừa cặn cáu của nhơn dân vứt bỏ đem về ăn!
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bản Nguyện● (Bản hoằng thệ nguyện): lời nguyện độ sinh của chư Phật và Bồ-tát ở đời quá khứ khi còn ở giai vị Tu nhân. Chữ bản ở đây được hiểu theo nghĩa là gốc. Dù tâm rộng lớn, thệ nguyện vô lượng, nhưng cũng chỉ lấy nguyện cứu độ chúng sinh này làm gốc, nên gọi là bản nguyện.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bạn Phương Ngoại● Tăng sĩ quen biết cùng người tại gia thường xưng là “phương ngoại hữu”. Chữ “phương ngoại” ngụ ý đã tách ngoài cõi đời.