Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phất-bà-đề● Cũng gọi là Tì-đề-ha, cũng gọi là Phất-vu-đãi, dịch nghĩa là “thắng”, tức châu Đông Thắng Thần, là một cõi đất rộng chín ngàn Do-tuần.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phật Đà● Danh từ Hán Việt dịch âm chữ Buddha (Ba Lị và Phạn), hay Butsuda (Nhật). Chữ “Buddha” (Phật) phát xuất từ ngữ căn tiếng Phạn “Budh” nghĩa là hiểu rõ, thấy biết hay tỉnh thức. Tàu dịch là Giác; Giác ngộ cứu cánh chân lý tuyệt đối. Phật là người đã giác ngộ, không còn bị sanh tử luân hồi và(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phật Đà Ba Lị● 佛陀波利(S: Buddhapāli):Tên một vị sa-môn nước Kế Tân,dịch ý là Giác Hộ.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phật Đa Bảo● (Prabhūtaratna), dịch âm là Bảo Hưu La Lan, còn dịch là Bảo Thắng Phật, Đại Bảo Phật, Đa Bảo Như Lai. Trong phẩm Hiện Bảo Tháp của kinh Pháp Hoa, Ngài là vị Phật diệt độ đã lâu, toàn thân Xá-lợi được lưu trong bảo tháp, chỗ nào có Phật giảng kinh Pháp Hoa thì tháp Đa Bảo bèn hiện ra trước(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phật Đà Bạt Đà La● 佛馱跋陀羅 (SBuddhabhadra)(359-429) . Cao tăng Ấn Độ, sống vào thế kỉ V, người ở thành Na-ha-lợi, họ Thích, là con cháu của vua Cam Lộ Phạn ở thành Ca-tì-la-vệ, người đời gọi là Thiên Trúc thiền sư.
● Buddhbhadra, tức Giác Hiền, một nhân vật lạ lùng nhưng quan trọng. Đệ tử của Buddhasena thuộc(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phật Đà Da Xá● (Buddhayasas, ?-?): là vị cao tăng chuyên dịch kinh ở Trung-quốc vào thời đại Đông-tấn. Ngài người nước Kế-tân, vốn người Bà La Môn, 13 tuổi xuất gia, đến 15 tuổi thì mỗi ngày có thể tụng hai, ba vạn câu kinh, 27 tuổi mới thọ giới cụ túc. Ngài thông hiểu khắp các kinh luận đại, tiểu thừa,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phật Đà Phiến Đa● 佛陀扇多. (S: Buddhaśānta): Cao tăng người Bắc Thiên Trúc, đến Trung Quốc dịch kinh vào thời Bắc Ngụy.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phật Đạo● Tiếng Phạn là Phật Đà Bồ đề, nghĩa là đạo giác ngộ như thật. Lại chỉ tất cả cáe điều phước huệ thanh tịnh thuần thiện của Phật đã thành tựu viên mãn, đều gọi là Phật Đạo.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phật Địa Luận● Bộ luận này có tên gọi đầy đủ là Phật Địa Kinh Luận (Buddhabhūmi-sūtra-sāstra) do các vị như Thân Quang v.v... trước tác, ngài Huyền Trang dịch ra tiếng Hán. Ngài Thân Quang (Bandhu-prabha) là học giả thuộc Duy Thức Học của Ấn Độ, đệ tử của đại luận sư Hộ Pháp (Dharmapāla). Nội dung luận này(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phật Định Quang● Tức Phật Nhiên Đăng. Kinh Tu Hành Bản Khởi chép rằngVào đời quá khứ, ở vương quốc Đề-hòa-vệ có vị thánh vương trị vì, tên là Đăng Thạnh. Trước khi lâm chung, thánh vương truyền ngôi cho thái tử Định Quang. Thái tử thấy mọi việc ở đời đều là vô thường, bèn nhường ngôi lại cho người em, rồi đi(...)

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phất-bà-đề● Cũng gọi là Tì-đề-ha, cũng gọi là Phất-vu-đãi, dịch nghĩa là “thắng”, tức châu Đông Thắng Thần, là một cõi đất rộng chín ngàn Do-tuần.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phật Đà● Danh từ Hán Việt dịch âm chữ Buddha (Ba Lị và Phạn), hay Butsuda (Nhật). Chữ “Buddha” (Phật) phát xuất từ ngữ căn tiếng Phạn “Budh” nghĩa là hiểu rõ, thấy biết hay tỉnh thức. Tàu dịch là Giác; Giác ngộ cứu cánh chân lý tuyệt đối. Phật là người đã giác ngộ, không còn bị sanh tử luân hồi và(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phật Đà Ba Lị● 佛陀波利(S: Buddhapāli):Tên một vị sa-môn nước Kế Tân,dịch ý là Giác Hộ.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phật Đa Bảo● (Prabhūtaratna), dịch âm là Bảo Hưu La Lan, còn dịch là Bảo Thắng Phật, Đại Bảo Phật, Đa Bảo Như Lai. Trong phẩm Hiện Bảo Tháp của kinh Pháp Hoa, Ngài là vị Phật diệt độ đã lâu, toàn thân Xá-lợi được lưu trong bảo tháp, chỗ nào có Phật giảng kinh Pháp Hoa thì tháp Đa Bảo bèn hiện ra trước(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phật Đà Bạt Đà La● 佛馱跋陀羅 (SBuddhabhadra)(359-429) . Cao tăng Ấn Độ, sống vào thế kỉ V, người ở thành Na-ha-lợi, họ Thích, là con cháu của vua Cam Lộ Phạn ở thành Ca-tì-la-vệ, người đời gọi là Thiên Trúc thiền sư. ● Buddhbhadra, tức Giác Hiền, một nhân vật lạ lùng nhưng quan trọng. Đệ tử của Buddhasena thuộc(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phật Đà Da Xá● (Buddhayasas, ?-?): là vị cao tăng chuyên dịch kinh ở Trung-quốc vào thời đại Đông-tấn. Ngài người nước Kế-tân, vốn người Bà La Môn, 13 tuổi xuất gia, đến 15 tuổi thì mỗi ngày có thể tụng hai, ba vạn câu kinh, 27 tuổi mới thọ giới cụ túc. Ngài thông hiểu khắp các kinh luận đại, tiểu thừa,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phật Đà Phiến Đa● 佛陀扇多. (S: Buddhaśānta): Cao tăng người Bắc Thiên Trúc, đến Trung Quốc dịch kinh vào thời Bắc Ngụy.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phật Đạo● Tiếng Phạn là Phật Đà Bồ đề, nghĩa là đạo giác ngộ như thật. Lại chỉ tất cả cáe điều phước huệ thanh tịnh thuần thiện của Phật đã thành tựu viên mãn, đều gọi là Phật Đạo.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phật Địa Luận● Bộ luận này có tên gọi đầy đủ là Phật Địa Kinh Luận (Buddhabhūmi-sūtra-sāstra) do các vị như Thân Quang v.v... trước tác, ngài Huyền Trang dịch ra tiếng Hán. Ngài Thân Quang (Bandhu-prabha) là học giả thuộc Duy Thức Học của Ấn Độ, đệ tử của đại luận sư Hộ Pháp (Dharmapāla). Nội dung luận này(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phật Định Quang● Tức Phật Nhiên Đăng. Kinh Tu Hành Bản Khởi chép rằngVào đời quá khứ, ở vương quốc Đề-hòa-vệ có vị thánh vương trị vì, tên là Đăng Thạnh. Trước khi lâm chung, thánh vương truyền ngôi cho thái tử Định Quang. Thái tử thấy mọi việc ở đời đều là vô thường, bèn nhường ngôi lại cho người em, rồi đi(...)