Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phi Đạo● Chẳng phải Phật Đạo, nghĩa là những phiền não tạp nhiễm, tập nghiệp của tất cả chúng sanh trong ba cõi, ba đời và đạo pháp của Nhị Thừa đều chẳng phải Phật Đạo. Nhưng nếu thông đạt Phật Đạo thì phi đạo toàn là Phật Đạo. Tỷ như thật hành các việc trong đời, mà không sa mắc vào đời, cho đến(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phi-nhân● Chỉ chung cho các loài không phải người (phi-nhân) như Thiên, long 8 bộ cùng đồ-chúng u minh như Dạ-xoa, ác quỉ v.v…
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phi-Phi-Tưởng-Thiên● Vô sắc giới có tứ thiên, phi phi tưởng thiên chính là đệ tứ thiên trong đó. Đây là cõi trời cao nhất trong tam giới, sở dĩ có tên như vậy là do lấy thiền định mà gọi. Định tâm ở cõi này thì hết sức tinh diệu, khác với các thô tường nơi hạ địa.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phi-Tích● Cao tăng đời Đường, năm sanh năm mất không rõ. Sư oai nghi, kiến thức trác tuyệt, thông hiểu Nho, Mặc, giỏi viết lách, thường nghiên cứu luật nghi, về sau tu Mật Giáo đạt nhiều chứng nghiệm. Năm Vĩnh Thái nguyên niên (765) đời Đường Đại Tông, vâng chiếu cùng các vị Lương Phần v.v… tất cả(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phiên Dịch Danh Nghĩa Tập● Là một bộ từ điển Phạn Hán do ngài Pháp Vân soạn vào đời Tống. Từ năm Thiệu Hưng 13 (1143) đời Tống Cao Tông, Sư thâu thập tài liệu suốt 20 năm, qua nhiều phen chỉnh lý mới hoàn thành. Bộ sách này chú giải 2.040 từ ngữ trọng yếu trong kinh Phật, chia làm 64 thiên theo bộ loại. Với mỗi từ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phiên Lông Vàng● Chỉ người Hòa Lan hoặc Bồ Đào Nha. Khi ấy, Nhật Bản đã bị thực dân Tây Phương (chủ yếu là Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha và Hòa Lan) ép Mạc Phủ (Bafuku: Chính quyền của đại tướng quân (shogun), giống kiểu chúa Trịnh ở Việt Nam) mở cửa giao thông, buôn bán với Tây Phương. Khi chưa chiếm được Trung(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phiền Não● (Klésa (S). Passions (F), là tiếng gọi tổng quát chỉ cho những hiện tượng tâm lí xấu xa, sai lầm, là động lực thúc đẩy con người gây nên mọi điều tội lỗi về cả ba nghiệp thân, miệng và ý; khiến cho thân tâm lúc nào cũng vọng động, lầm lạc, đau khổ, lo buồn, xao xuyến, bất an. Là những gốc ô(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phiền Não Chướng● Các điều tham, sân, si... làm rối loạn trong thâm tâm của chúng hữu tình nên gọi là phiền não. Nó hay làm chướng ngại cho tâm trí giác đạo nên nói là chướng, phiền não chướng. Nó do cái bệnh Ngã chấp" sanh ra. Ðoạn chướng nầy chứng Niết Bàn nhị thừa. "
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phiền Não Chướng Và Trí Tuệ Chướng● Phiền Não Chướng là những tâm lý xấu ác, làm chướng ngại cho giải thoát niết bàn. Trí tuệ chướng cũng gọi là trí chướng, sở tri chướng. Sở tri là các pháp, đối với các pháp ấy mà không biết được hay biết sai là vì ngu si, nên gọi ngu si là sở tri chướng. Lại biết chưa hoàn toàn mà tự mãn cho(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phiền Não Khách Trần● Phiền não được dụ như khách và trần. “Khách” có nghĩa là khách trọ (trái lại với chủ), chỉ cho hành tướng thô thiển, di động không ngừng; “trần” là bụi bặm, chỉ cho hành tướng vi tế, cũng di động không ngừng. Phiền não của chúng sinh trong ba cõi gồm có kiến hoặc và tư hoặc. Kiến Hoặc là(...)

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phi Đạo● Chẳng phải Phật Đạo, nghĩa là những phiền não tạp nhiễm, tập nghiệp của tất cả chúng sanh trong ba cõi, ba đời và đạo pháp của Nhị Thừa đều chẳng phải Phật Đạo. Nhưng nếu thông đạt Phật Đạo thì phi đạo toàn là Phật Đạo. Tỷ như thật hành các việc trong đời, mà không sa mắc vào đời, cho đến(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phi-nhân● Chỉ chung cho các loài không phải người (phi-nhân) như Thiên, long 8 bộ cùng đồ-chúng u minh như Dạ-xoa, ác quỉ v.v…
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phi-Phi-Tưởng-Thiên● Vô sắc giới có tứ thiên, phi phi tưởng thiên chính là đệ tứ thiên trong đó. Đây là cõi trời cao nhất trong tam giới, sở dĩ có tên như vậy là do lấy thiền định mà gọi. Định tâm ở cõi này thì hết sức tinh diệu, khác với các thô tường nơi hạ địa.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phi-Tích● Cao tăng đời Đường, năm sanh năm mất không rõ. Sư oai nghi, kiến thức trác tuyệt, thông hiểu Nho, Mặc, giỏi viết lách, thường nghiên cứu luật nghi, về sau tu Mật Giáo đạt nhiều chứng nghiệm. Năm Vĩnh Thái nguyên niên (765) đời Đường Đại Tông, vâng chiếu cùng các vị Lương Phần v.v… tất cả(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phiên Dịch Danh Nghĩa Tập● Là một bộ từ điển Phạn Hán do ngài Pháp Vân soạn vào đời Tống. Từ năm Thiệu Hưng 13 (1143) đời Tống Cao Tông, Sư thâu thập tài liệu suốt 20 năm, qua nhiều phen chỉnh lý mới hoàn thành. Bộ sách này chú giải 2.040 từ ngữ trọng yếu trong kinh Phật, chia làm 64 thiên theo bộ loại. Với mỗi từ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phiên Lông Vàng● Chỉ người Hòa Lan hoặc Bồ Đào Nha. Khi ấy, Nhật Bản đã bị thực dân Tây Phương (chủ yếu là Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha và Hòa Lan) ép Mạc Phủ (Bafuku: Chính quyền của đại tướng quân (shogun), giống kiểu chúa Trịnh ở Việt Nam) mở cửa giao thông, buôn bán với Tây Phương. Khi chưa chiếm được Trung(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phiền Não● (Klésa (S). Passions (F), là tiếng gọi tổng quát chỉ cho những hiện tượng tâm lí xấu xa, sai lầm, là động lực thúc đẩy con người gây nên mọi điều tội lỗi về cả ba nghiệp thân, miệng và ý; khiến cho thân tâm lúc nào cũng vọng động, lầm lạc, đau khổ, lo buồn, xao xuyến, bất an. Là những gốc ô(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phiền Não Chướng● Các điều tham, sân, si... làm rối loạn trong thâm tâm của chúng hữu tình nên gọi là phiền não. Nó hay làm chướng ngại cho tâm trí giác đạo nên nói là chướng, phiền não chướng. Nó do cái bệnh Ngã chấp" sanh ra. Ðoạn chướng nầy chứng Niết Bàn nhị thừa. "
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phiền Não Chướng Và Trí Tuệ Chướng● Phiền Não Chướng là những tâm lý xấu ác, làm chướng ngại cho giải thoát niết bàn. Trí tuệ chướng cũng gọi là trí chướng, sở tri chướng. Sở tri là các pháp, đối với các pháp ấy mà không biết được hay biết sai là vì ngu si, nên gọi ngu si là sở tri chướng. Lại biết chưa hoàn toàn mà tự mãn cho(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phiền Não Khách Trần● Phiền não được dụ như khách và trần. “Khách” có nghĩa là khách trọ (trái lại với chủ), chỉ cho hành tướng thô thiển, di động không ngừng; “trần” là bụi bặm, chỉ cho hành tướng vi tế, cũng di động không ngừng. Phiền não của chúng sinh trong ba cõi gồm có kiến hoặc và tư hoặc. Kiến Hoặc là(...)