Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phóng Quang Bát Nhã● (Pañcavimśatisāhasrikā prajñāpāramitā), 20 quyển, do các vị Vô La Xoa, Trúc Thục Lan v.v… cùng dịch vào đời Tây Tấn, được xếp vào Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh, quyển thứ 8.Tên gọi đầy đủ là Phóng Quang Bát Nhã Ba La Mật Kinh. Nội dung kinh này giảng về Bát Nhã và Công Đức của nó, khuyên(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phóng Quang Như Lai● (Sphutarashmi)Bản La Thập dịch là Tịnh Quang Phật
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phòng Sơn Thạch Kinh● Đây là một di sản văn hóa Phật Giáo hết sức quý báu. Phòng Sơn Thạch Kinh là các bản kinh Phật Giáo được khắc vào đá tàng trữ trong Thạch Kinh Sơn chùa Vân Cư huyện Phòng Sơn (phụ cận Bắc Kinh). Núi Thạch Kinh nằm ở phía Đông chùa Vân Cư nên còn có tên là Đông Phong, trong núi gồm chín hang(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phóng Thí● Đánh trung tiện (break wind, passing gas).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phong Thủy● Kham Dư, Kham có nghĩa là khám xét, quan sát, Dư có nghĩa là cỗ xe, hàm ý chuyên chở, đi khắp lãnh thổ. Hiểu theo ý nghĩa hẹp, chữ Dư chỉ la bàn dùng trong Phong Thủy. Do vậy, Kham Dư có nghĩa là quan sát tướng đất, dùng la bàn để trắc định hướng đất. Kham Dư Thuật là tên gọi khác của Phong Thủy.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phong Tử● Người giữ nhiệm vụ đốt lửa báo động tại các trạm canh khi có địch quân tấn công.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phóng Túng● Buông lung quá đà, chỉ người không giữ giới dễ bị lôi cuốn bởi đời sống vật chất hào nhoáng bên ngoài.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phủ● (甫) vốn là một mỹ từ để gọi đàn ông với ý tôn trọng, chẳng hạn Khổng Tử có tên tự là Trọng Ni thì người ta thường gọi Ngài là Ni Phủ. Khi nhắc đến cha của người khác cũng thường dùng danh từ “tôn phủ”.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phù Cầm● Tên hương đời Lý, ở bờ nam sông Như Nguyệt; nay là thôn Phù Cầm, xã Dũng Liệt, huyện Yên Phong tỉnh Hà Bắc.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phù Căn Tứ Trần● Con mắt vật chất

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phóng Quang Bát Nhã● (Pañcavimśatisāhasrikā prajñāpāramitā), 20 quyển, do các vị Vô La Xoa, Trúc Thục Lan v.v… cùng dịch vào đời Tây Tấn, được xếp vào Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh, quyển thứ 8.Tên gọi đầy đủ là Phóng Quang Bát Nhã Ba La Mật Kinh. Nội dung kinh này giảng về Bát Nhã và Công Đức của nó, khuyên(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phóng Quang Như Lai● (Sphutarashmi)Bản La Thập dịch là Tịnh Quang Phật
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phòng Sơn Thạch Kinh● Đây là một di sản văn hóa Phật Giáo hết sức quý báu. Phòng Sơn Thạch Kinh là các bản kinh Phật Giáo được khắc vào đá tàng trữ trong Thạch Kinh Sơn chùa Vân Cư huyện Phòng Sơn (phụ cận Bắc Kinh). Núi Thạch Kinh nằm ở phía Đông chùa Vân Cư nên còn có tên là Đông Phong, trong núi gồm chín hang(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phóng Thí● Đánh trung tiện (break wind, passing gas).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phong Thủy● Kham Dư, Kham có nghĩa là khám xét, quan sát, Dư có nghĩa là cỗ xe, hàm ý chuyên chở, đi khắp lãnh thổ. Hiểu theo ý nghĩa hẹp, chữ Dư chỉ la bàn dùng trong Phong Thủy. Do vậy, Kham Dư có nghĩa là quan sát tướng đất, dùng la bàn để trắc định hướng đất. Kham Dư Thuật là tên gọi khác của Phong Thủy.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phong Tử● Người giữ nhiệm vụ đốt lửa báo động tại các trạm canh khi có địch quân tấn công.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phóng Túng● Buông lung quá đà, chỉ người không giữ giới dễ bị lôi cuốn bởi đời sống vật chất hào nhoáng bên ngoài.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phủ● (甫) vốn là một mỹ từ để gọi đàn ông với ý tôn trọng, chẳng hạn Khổng Tử có tên tự là Trọng Ni thì người ta thường gọi Ngài là Ni Phủ. Khi nhắc đến cha của người khác cũng thường dùng danh từ “tôn phủ”.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phù Cầm● Tên hương đời Lý, ở bờ nam sông Như Nguyệt; nay là thôn Phù Cầm, xã Dũng Liệt, huyện Yên Phong tỉnh Hà Bắc.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phù Căn Tứ Trần● Con mắt vật chất