Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phù-Cơ● Do các đàn Cầu Cơ thường dùng cơ bút có hình cái giỏ, đầu giỏ có một cái mỏ nhọn, đôi khi khắc hình chim loan. Khi Cầu Cơ, hai người hầu cơ (thường gọi là đồng tử hay thanh đồng) nâng hai bên thành giỏ, hướng mũi chim loan xuống mâm cát hay mâm gạo viết thành chữ, nên thường gọi là “Phù Cơ”(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phủ Đài● Là tên gọi khác của chức quan Tuần Phủ (đôi khi đọc là Tuần Vũ), tức quan đứng đầu một tỉnh dưới thời Minh - Thanh, thuộc ngạch Tùng Nhị Phẩm. Gọi là Tuần Phủ nhằm ngụ ý “tuần hành thiên hạ, phủ quân án dân” (đi tra xét trong thiên hạ, cai quản quân dân). Chức này được đặt ra từ năm Hồng Vũ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phù-đồ● Dịch nghĩa là “cao hiển”, chỉ ngôi tháp thờ Phật.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phú Đơn Na● (Putàna) dịch xú ngạ quỷ, có thân hình giống như heo , thường làm bịnh nóng.Loài quỉ này thân hình rất xấu xa, hôi hám
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phủ-dục● Vỗ-về, nuôi-nấng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phù Tiết ● 符節 . Ấn tín mang theo khi đi sứ
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phù Trần● Trần ở đây là Lục Trần (Sắc, Thanh, Hương, Vị, Xúc, Pháp), bản chất của Lục Trần là không thật có. Do vọng tâm còn mê, tâm tánh bị mê nhiễm che lấp, đối các cảnh liền bị mê nên gọi đó là Trần. Do tánh nhiễm mê không thật có (vì tâm ta mê chứ cảnh không làm cho tâm bị mê) nên gọi là Phù Trần.(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phu Tử● Chỉ vào ngài Khổng Tử, người Nước Lỗ thời Chiến Quốc (nhà Chu). Sanh ngày 17 tháng 8 năm thứ 21 đời Chu Linh Vương, mất năm thừ 40 đời Chu Kính Vương (B.C. 551 - 479), tên là Khưu, tên chữ là Trọng Ni, là ông tổ của Nho Giáo, làm đến chức quan Ðại Tư Khấu ở Nước Lỗ, vì bất đắc chí bèn đi chu(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phu Tử Chi Đạo● Phu Tử Chi Đạo - Trung Thứ Nhi Dĩ. Đạo của phu tử chỉ là trung hậu, khoan thứ mà thôi
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phụ Tướng● Phụ là giúp đỡ, hộ trì, Phụ Tướng là các quan thân cận giúp nhà vua cai trị, xử lý sự vụ triều chánh.

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phù-Cơ● Do các đàn Cầu Cơ thường dùng cơ bút có hình cái giỏ, đầu giỏ có một cái mỏ nhọn, đôi khi khắc hình chim loan. Khi Cầu Cơ, hai người hầu cơ (thường gọi là đồng tử hay thanh đồng) nâng hai bên thành giỏ, hướng mũi chim loan xuống mâm cát hay mâm gạo viết thành chữ, nên thường gọi là “Phù Cơ”(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phủ Đài● Là tên gọi khác của chức quan Tuần Phủ (đôi khi đọc là Tuần Vũ), tức quan đứng đầu một tỉnh dưới thời Minh - Thanh, thuộc ngạch Tùng Nhị Phẩm. Gọi là Tuần Phủ nhằm ngụ ý “tuần hành thiên hạ, phủ quân án dân” (đi tra xét trong thiên hạ, cai quản quân dân). Chức này được đặt ra từ năm Hồng Vũ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phù-đồ● Dịch nghĩa là “cao hiển”, chỉ ngôi tháp thờ Phật.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phú Đơn Na● (Putàna) dịch xú ngạ quỷ, có thân hình giống như heo , thường làm bịnh nóng.Loài quỉ này thân hình rất xấu xa, hôi hám
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phủ-dục● Vỗ-về, nuôi-nấng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phù Tiết ● 符節 . Ấn tín mang theo khi đi sứ
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phù Trần● Trần ở đây là Lục Trần (Sắc, Thanh, Hương, Vị, Xúc, Pháp), bản chất của Lục Trần là không thật có. Do vọng tâm còn mê, tâm tánh bị mê nhiễm che lấp, đối các cảnh liền bị mê nên gọi đó là Trần. Do tánh nhiễm mê không thật có (vì tâm ta mê chứ cảnh không làm cho tâm bị mê) nên gọi là Phù Trần.(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phu Tử● Chỉ vào ngài Khổng Tử, người Nước Lỗ thời Chiến Quốc (nhà Chu). Sanh ngày 17 tháng 8 năm thứ 21 đời Chu Linh Vương, mất năm thừ 40 đời Chu Kính Vương (B.C. 551 - 479), tên là Khưu, tên chữ là Trọng Ni, là ông tổ của Nho Giáo, làm đến chức quan Ðại Tư Khấu ở Nước Lỗ, vì bất đắc chí bèn đi chu(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phu Tử Chi Đạo● Phu Tử Chi Đạo - Trung Thứ Nhi Dĩ. Đạo của phu tử chỉ là trung hậu, khoan thứ mà thôi
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phụ Tướng● Phụ là giúp đỡ, hộ trì, Phụ Tướng là các quan thân cận giúp nhà vua cai trị, xử lý sự vụ triều chánh.