Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phức● (馥) có nghĩa là thơm ngào ngạt, thơm ngát.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phúc Báo Hữu Lậu● Tức là phúc báo thế gian, không những chỉ có giới hạn, mà còn là nguyên nhân cho sự tiếp tục của sinh tử luân hồi.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phục Đoạn● Chế phục, chế ngự, hàng phục, chẳng cho phiền não dấy lên hiện hành, hoàn toàn chưa đoạn trừ cội rễ.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phúc Đức● Chỉ những việc làm theo nhân quả trong tam giới, khi phúc báo hết sẽ thôi,
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phúc Nghiêm Nhã● Phúc Nghiêm Lương Nhã thiền sư, Pháp Tự của Ðỗng Sơn Thủ Sơ, đời thứ 8 phái Thanh Nguyên.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phúc-trí● Tức là phúc-đức và trí-tuệ. Có chỗ còn gọi là “Phúc-tuệ, đức-trí, đức-tuệ, trí-đức v.v…”
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phúng● (諷) đọc tụng với giọng ngân nga. Xưa kia, người ta thường phân biệt phúng là đọc dựa theo văn bản, còn tụng (誦) là đọc thuộc lòng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phùng Hú● (1843-1927), tự là Mộng Hoa, hiệu Hao Am, về già thường xưng là Hao Tẩu, hay Hao Ẩn, người huyện Kim Đàn, tỉnh Giang Tây, đỗ Tiến Sĩ năm 1886, làm quan đến chức Án Sát Sứ tỉnh Tứ Xuyên và Tuần Phủ tỉnh An Huy. Sau Cách Mạng Tân Hợi (1911), ông về sống tại Thượng Hải, chuyên tâm về văn(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phùng Kỳ● Sinh năm 1558, đến năm 18 tuổi (1576) đã đỗ đầu khoa thi Hương vùng Sơn Đông, sang năm sau (1577) lại đỗ tiếp Tiến sĩ. Ông từng làm đến các chức quan như Lễ bộ hữu thị lang, Lễ bộ thượng thư...
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phụng Kỵ Quan● Là gọi tắt của chức quan Đại Thành Chí Thánh Tiên Sư Phụng Kỵ Quan. Chức quan này do con cháu trực hệ của Khổng Tử đảm nhiệm, mang tính chất cha truyền con nối. Chức quan này có lai lịch rất cổ, từ thời Tần Thủy Hoàng, cháu đời thứ chín của Khổng Tử là Khổng Phụ được phong làm Lỗ Quốc Văn(...)

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phức● (馥) có nghĩa là thơm ngào ngạt, thơm ngát.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phúc Báo Hữu Lậu● Tức là phúc báo thế gian, không những chỉ có giới hạn, mà còn là nguyên nhân cho sự tiếp tục của sinh tử luân hồi.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phục Đoạn● Chế phục, chế ngự, hàng phục, chẳng cho phiền não dấy lên hiện hành, hoàn toàn chưa đoạn trừ cội rễ.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phúc Đức● Chỉ những việc làm theo nhân quả trong tam giới, khi phúc báo hết sẽ thôi,
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phúc Nghiêm Nhã● Phúc Nghiêm Lương Nhã thiền sư, Pháp Tự của Ðỗng Sơn Thủ Sơ, đời thứ 8 phái Thanh Nguyên.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phúc-trí● Tức là phúc-đức và trí-tuệ. Có chỗ còn gọi là “Phúc-tuệ, đức-trí, đức-tuệ, trí-đức v.v…”
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phúng● (諷) đọc tụng với giọng ngân nga. Xưa kia, người ta thường phân biệt phúng là đọc dựa theo văn bản, còn tụng (誦) là đọc thuộc lòng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phùng Hú● (1843-1927), tự là Mộng Hoa, hiệu Hao Am, về già thường xưng là Hao Tẩu, hay Hao Ẩn, người huyện Kim Đàn, tỉnh Giang Tây, đỗ Tiến Sĩ năm 1886, làm quan đến chức Án Sát Sứ tỉnh Tứ Xuyên và Tuần Phủ tỉnh An Huy. Sau Cách Mạng Tân Hợi (1911), ông về sống tại Thượng Hải, chuyên tâm về văn(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phùng Kỳ● Sinh năm 1558, đến năm 18 tuổi (1576) đã đỗ đầu khoa thi Hương vùng Sơn Đông, sang năm sau (1577) lại đỗ tiếp Tiến sĩ. Ông từng làm đến các chức quan như Lễ bộ hữu thị lang, Lễ bộ thượng thư...
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phụng Kỵ Quan● Là gọi tắt của chức quan Đại Thành Chí Thánh Tiên Sư Phụng Kỵ Quan. Chức quan này do con cháu trực hệ của Khổng Tử đảm nhiệm, mang tính chất cha truyền con nối. Chức quan này có lai lịch rất cổ, từ thời Tần Thủy Hoàng, cháu đời thứ chín của Khổng Tử là Khổng Phụ được phong làm Lỗ Quốc Văn(...)