Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phiên Đài● Chức quan tương đương với Bố Chánh của ta, lo việc trị an trong một tỉnh.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phiên Ngung● Là một khu vực hành chánh thuộc miền Đông Nam của tỉnh lỵ Quảng Châu thuộc tỉnh Quảng Đông, nằm ngay trên bờ sông Châu Giang. Xưa kia, Phiên Ngung thuộc cấp huyện, đã được tổ chức thành quận lỵ vào năm thứ 33 đời Tần Thủy Hoàng (214 trước Công nguyên). Năm 204 trước Công Nguyên trở thành(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phiên Thiết● Một lối phiên âm chữ Hán, dùng hai chữ để ghép lại. Chữ thứ nhất diễn tả phụ âm, chữ thứ hai hình dung âm vận. Các từ điển cũ, chẳng hạn như từ điển Khang Hy, thường dùng lối này để mô tả âm đọc, chua thêm một chữ đơn giản nhiều người biết cách đọc để hình dung thanh âm. Chẳng hạn chữ Diễn(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phiệt Duyệt● Là từ ngữ chỉ những dòng họ, gia đình quyền quý, có danh vọng. Theo Thiều Chửu, viết công trạng vào ván hay giấy, dán ngoài cửa, phía bên trái gọi là Phiệt, bên phải gọi là Duyệt. Sách Sử Ký giảng: “Nêu rõ thứ bực là Phiệt, số ngày tích lại gọi là Duyệt”.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phò Cơ● (Đúng ra phải đọc là “phù cơ”, “phù” (扶) là nâng đỡ) vì đồng tử (thanh đồng, cơ đồng) gồm có hai người sẽ nâng cơ bút (thường có hình giống như cái giỏ, phía trước có mỏ nhọn thường khắc hình chim loan, nên còn gọi là “loan bút”; do vậy, cầu cơ theo lối này còn gọi là “phò loan”) để viết chữ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phổ Hiền● (Nh. Fugen, Ph. Samantabhadra) là hiện thân của đức trầm tĩnh, lòng từ bi, và trí tuệ sâu xa. Ngài thường được vẽ cưỡi trên lưng một con voi trắng (biểu tượng cho trầm tĩnh và trí tuệ), ngồi hầu bên tay phải của đức Phật, trong khi Bồ-tát Văn Thù (Nh. Monju, Ph. Manjusri) một tay cầm kiếm(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phổ Hiền Bồ Tát● Theo Thanh Lương Sớ có ba loại Một là Vị Tiền (phát tâm Phổ Hiền), hai là Vị Trung (Ðẳng Giác Bồ Tát), ba là Vị Hậu Phổ Hiền (đắc quả nhưng chẳng xả nhân hạnh, tức là đã thành Phật, nhưng chẳng bỏ hạnh khi còn tu nhân). Do các vị Pháp Thân đại sĩ đều tuân tu phẩm đức của Phổ Hiền Bồ Tát, đều(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phổ Hiền Thập Nguyện● Một là Lễ kính chư Phật
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phổ Nhãn● Là ngoài nhãn không pháp nên gọi là phổ nhãn
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phổ Ninh Ngột Am● (1197-1276). Thiền Sư Phổ Ninh Ngột Am, người Nam Tống, ở Tây Thục (nay là thành đô Tứ Xuyên). Sư xuất gia ở Tương Sơn, buổi đầu Sư học Duy Thức, sau đi phương Nam, tham vấn các bậc Lão Túc chốn Thiền Lâm, đắc pháp với Thiền Sư Sư Phạm Vô Chuẩn Kính Sơn. Sư Phạm chỉ viết tặng Sư hai chữ(...)

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phiên Đài● Chức quan tương đương với Bố Chánh của ta, lo việc trị an trong một tỉnh.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phiên Ngung● Là một khu vực hành chánh thuộc miền Đông Nam của tỉnh lỵ Quảng Châu thuộc tỉnh Quảng Đông, nằm ngay trên bờ sông Châu Giang. Xưa kia, Phiên Ngung thuộc cấp huyện, đã được tổ chức thành quận lỵ vào năm thứ 33 đời Tần Thủy Hoàng (214 trước Công nguyên). Năm 204 trước Công Nguyên trở thành(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phiên Thiết● Một lối phiên âm chữ Hán, dùng hai chữ để ghép lại. Chữ thứ nhất diễn tả phụ âm, chữ thứ hai hình dung âm vận. Các từ điển cũ, chẳng hạn như từ điển Khang Hy, thường dùng lối này để mô tả âm đọc, chua thêm một chữ đơn giản nhiều người biết cách đọc để hình dung thanh âm. Chẳng hạn chữ Diễn(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phiệt Duyệt● Là từ ngữ chỉ những dòng họ, gia đình quyền quý, có danh vọng. Theo Thiều Chửu, viết công trạng vào ván hay giấy, dán ngoài cửa, phía bên trái gọi là Phiệt, bên phải gọi là Duyệt. Sách Sử Ký giảng: “Nêu rõ thứ bực là Phiệt, số ngày tích lại gọi là Duyệt”.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phò Cơ● (Đúng ra phải đọc là “phù cơ”, “phù” (扶) là nâng đỡ) vì đồng tử (thanh đồng, cơ đồng) gồm có hai người sẽ nâng cơ bút (thường có hình giống như cái giỏ, phía trước có mỏ nhọn thường khắc hình chim loan, nên còn gọi là “loan bút”; do vậy, cầu cơ theo lối này còn gọi là “phò loan”) để viết chữ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phổ Hiền● (Nh. Fugen, Ph. Samantabhadra) là hiện thân của đức trầm tĩnh, lòng từ bi, và trí tuệ sâu xa. Ngài thường được vẽ cưỡi trên lưng một con voi trắng (biểu tượng cho trầm tĩnh và trí tuệ), ngồi hầu bên tay phải của đức Phật, trong khi Bồ-tát Văn Thù (Nh. Monju, Ph. Manjusri) một tay cầm kiếm(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phổ Hiền Bồ Tát● Theo Thanh Lương Sớ có ba loại Một là Vị Tiền (phát tâm Phổ Hiền), hai là Vị Trung (Ðẳng Giác Bồ Tát), ba là Vị Hậu Phổ Hiền (đắc quả nhưng chẳng xả nhân hạnh, tức là đã thành Phật, nhưng chẳng bỏ hạnh khi còn tu nhân). Do các vị Pháp Thân đại sĩ đều tuân tu phẩm đức của Phổ Hiền Bồ Tát, đều(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phổ Hiền Thập Nguyện● Một là Lễ kính chư Phật
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phổ Nhãn● Là ngoài nhãn không pháp nên gọi là phổ nhãn
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Phổ Ninh Ngột Am● (1197-1276). Thiền Sư Phổ Ninh Ngột Am, người Nam Tống, ở Tây Thục (nay là thành đô Tứ Xuyên). Sư xuất gia ở Tương Sơn, buổi đầu Sư học Duy Thức, sau đi phương Nam, tham vấn các bậc Lão Túc chốn Thiền Lâm, đắc pháp với Thiền Sư Sư Phạm Vô Chuẩn Kính Sơn. Sư Phạm chỉ viết tặng Sư hai chữ(...)