Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bối Đa● Gọi đủ là Bối Đa La (Pattra) là một loại thực vật có lá to, thường được dùng để chép kinh (thường gọi là Bối diệp kinh). Cây Pattra có tên khoa học là Laurus Oassia, gồm nhiều loại nhỏ, loại cây có lá được dùng phổ biến nhất là cây Đa La (Tāla). Cây Đa La thân cứng, lá dài, chất lá dày. Để(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bôi Độ● Núi Bôi Độ thuộc huyện Bảo An, tỉnh Quảng Đông, còn có tên là Độn Môn, tức ngọn Thanh Sơn ở Hương Cảng hiện thời. Sau chùa Thanh Sơn trên núi còn có Bôi Độ Nham thờ tượng đá của Bôi Độ thiền sư, là một sư nổi danh ở kinh đô vào thời Tống, không rõ họ tên.Tương truyền đây là nơi ngài từng(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bôi Thủy Xa Tân● Ngụ ý phương tiện, sức lực ít ỏi, chẳng thể giúp đỡ hay giải quyết vấn đề được! Thành ngữ này xuất phát từ một câu nói trong thiên Cáo Tử sách Mạnh Tử: “Kim chi vi nhân do dĩ nhất bôi thủy dĩ cứu nhất xa tân chi hỏa dã” (người bây giờ vẫn cứ dùng một chén nước để tắt đống lửa do cả một xe(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bốn Ấm● Là thọ, tưởng, hành và thức ấm. Sắc là Tứ Đại và các pháp do Tứ Đại sanh, tức tất cả vật lý của cơ thể và ngoại cảnh. Thọ là những cảm giác của cơ thể và tâm trí. Tưởng là những liên tường hay ấn tượng. Hành là tất cả tâm sở khác ngoài hai tâm sở thọ và tưởng. Thức là tất cả tâm vương. Đây(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bốn Ân● Gồm nhiều nghĩa:
1.Ân mẹ, cha, Như Lai, pháp sư thuyết pháp. (Theo kinh Chính pháp niệm).
2.Ân cha mẹ, chúng sinh, quốc vương, Tam bảo. (Theo kinh Đại thừa bản sinh tâm địa quán 2).
3.Ân sư trưởng, cha mẹ, quốc vương, thí chủ.
4.Ân thiên hạ, quốc vương, tôn sư, cha mẹ.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bốn Bể● Dịch ở chữ tứ minh,có nghĩa là bốn bể ở Ðông, Tây, Nam, Bắc.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bốn Biện● Bốn năng lực lý giải và biểu đạt ngôn ngữ tự do, tự tại của Phật và Bồ-tát khi giảng thuyết trước đại chúng. Đó là: Pháp vô ngại biện (khả năng biểu đạt và lãnh ngộ thông suốt văn cú các pháp); Nghĩa vô ngại biện (tinh thông nghĩa lý mà các pháp đã biểu đạt); Từ vô ngại biện ( tinh thông(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bốn Bộ A Hàm● Bốn bộ loại kinh trong tạng TIểu thừa bản Hán: Trường A-hàm, Trung A- hàm, Tăng Nhất A-hàm và Tạp A-hàm.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bốn Bộ A-hàm● Bốn bộ loại kinh trong tạng TIểu thừa bản Hán: Trường A-hàm, Trung A- hàm, Tăng Nhất A-hàm và Tạp A-hàm.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bốn bộ kinh A Hàm● Từ “a-hàm” (agama) có ý chỉ cho các giáo thuyết được truyền thừa, hoặc các thánh điển truyền thừa giáo pháp của đức Phật; vì vậy, có lúc nó được coi là đồng nghĩa với từ “pháp” (dharma). Gọi “a-hàm” là “A Hàm KINH”, đó là do thói quen xưa nay của người Trung-quốc.
Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bối Đa● Gọi đủ là Bối Đa La (Pattra) là một loại thực vật có lá to, thường được dùng để chép kinh (thường gọi là Bối diệp kinh). Cây Pattra có tên khoa học là Laurus Oassia, gồm nhiều loại nhỏ, loại cây có lá được dùng phổ biến nhất là cây Đa La (Tāla). Cây Đa La thân cứng, lá dài, chất lá dày. Để(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bôi Độ● Núi Bôi Độ thuộc huyện Bảo An, tỉnh Quảng Đông, còn có tên là Độn Môn, tức ngọn Thanh Sơn ở Hương Cảng hiện thời. Sau chùa Thanh Sơn trên núi còn có Bôi Độ Nham thờ tượng đá của Bôi Độ thiền sư, là một sư nổi danh ở kinh đô vào thời Tống, không rõ họ tên.Tương truyền đây là nơi ngài từng(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bôi Thủy Xa Tân● Ngụ ý phương tiện, sức lực ít ỏi, chẳng thể giúp đỡ hay giải quyết vấn đề được! Thành ngữ này xuất phát từ một câu nói trong thiên Cáo Tử sách Mạnh Tử: “Kim chi vi nhân do dĩ nhất bôi thủy dĩ cứu nhất xa tân chi hỏa dã” (người bây giờ vẫn cứ dùng một chén nước để tắt đống lửa do cả một xe(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bốn Ấm● Là thọ, tưởng, hành và thức ấm. Sắc là Tứ Đại và các pháp do Tứ Đại sanh, tức tất cả vật lý của cơ thể và ngoại cảnh. Thọ là những cảm giác của cơ thể và tâm trí. Tưởng là những liên tường hay ấn tượng. Hành là tất cả tâm sở khác ngoài hai tâm sở thọ và tưởng. Thức là tất cả tâm vương. Đây(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bốn Ân● Gồm nhiều nghĩa: 1.Ân mẹ, cha, Như Lai, pháp sư thuyết pháp. (Theo kinh Chính pháp niệm). 2.Ân cha mẹ, chúng sinh, quốc vương, Tam bảo. (Theo kinh Đại thừa bản sinh tâm địa quán 2). 3.Ân sư trưởng, cha mẹ, quốc vương, thí chủ. 4.Ân thiên hạ, quốc vương, tôn sư, cha mẹ.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bốn Bể● Dịch ở chữ tứ minh,có nghĩa là bốn bể ở Ðông, Tây, Nam, Bắc.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bốn Biện● Bốn năng lực lý giải và biểu đạt ngôn ngữ tự do, tự tại của Phật và Bồ-tát khi giảng thuyết trước đại chúng. Đó là: Pháp vô ngại biện (khả năng biểu đạt và lãnh ngộ thông suốt văn cú các pháp); Nghĩa vô ngại biện (tinh thông nghĩa lý mà các pháp đã biểu đạt); Từ vô ngại biện ( tinh thông(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bốn Bộ A Hàm● Bốn bộ loại kinh trong tạng TIểu thừa bản Hán: Trường A-hàm, Trung A- hàm, Tăng Nhất A-hàm và Tạp A-hàm.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bốn Bộ A-hàm● Bốn bộ loại kinh trong tạng TIểu thừa bản Hán: Trường A-hàm, Trung A- hàm, Tăng Nhất A-hàm và Tạp A-hàm.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bốn bộ kinh A Hàm● Từ “a-hàm” (agama) có ý chỉ cho các giáo thuyết được truyền thừa, hoặc các thánh điển truyền thừa giáo pháp của đức Phật; vì vậy, có lúc nó được coi là đồng nghĩa với từ “pháp” (dharma). Gọi “a-hàm” là “A Hàm KINH”, đó là do thói quen xưa nay của người Trung-quốc.