Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bốn Nơi Nương Tựa● Cũng thuộc pháp của Thầy Tỳ kheo theo đúng hạnh xả, ngày ăn một bửa, đó là:
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bốn Oai Nghi● (Tứ oai nghi 四威儀, S: catur-vidhā īryā-pathāḥ): Bốn Oai Nghi: đi, đứng, nằm, ngồi. Đây là phép tắc mà tì-kheo, tì-kheo-ni phải tuân giữ, tức là những động tác đi, đứng, nằm, ngồi hang ngày phải nghiêm cẩn, không được buông lung và giải đãi để giữ gìn sự nghiêm túc, trang trọng, tạo thành oai(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bốn Pháp● Trong Pháp bảo có 4 loại: Giáo pháp, lý pháp, hành pháp và quả pháp. Trong kinh Ðại Thừa Ký Pháp nói, Bồ Tát có 4 pháp tu hành:
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bốn Pháp Biện-tài Vô-ngại● Tức là bốn tài biện-thuyết, luận-nghị lưu-loát, không bị chướng-ngại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bốn Pháp Giới● Pháp Giới là bản thể nơi thân tâm của tất cả chúng sanh, Pháp: qui tắc mẫu mực. Giới: ranh cõi phân biệt. Giới có hai nghĩa:
1.Tánh;
2.Phân. So về sự, tức là nghĩa của Phân, vì tùy theo mỗi sự để phân biệt. So về lý, tức là nghĩa của tánh, vì tánh của các pháp nó không biến đổi.
3.Sự pháp(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bốn Pháp Niệm Xứ● Niệm là tâm năng quán( tâm hay quan sát). Xứ là cảnh sở quán(cảnh bị quán sát). Vì chúng sinh vọng chấp thân ngũ ấm này nên Phật nói 4 phép quán để đối trị
a, Quán thân bất tịnh ( Quán sát thân này là vật nhơ bẩn)
b,Quán thị là khổ (Quán sát tự thọ lãnh của thân tâm là khổ)
c, Quán(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bốn Pháp Nương Tựa● Pali. Cattaro nissaya, xem giải thích trong chuyện Bốn điều nương tựa, tr. 376.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bốn Pháp Ưu-đà-na● Tức bốn pháp ấn : các hành vô thường, các pháp vô ngã, niết-bàn Tịch Tĩnh và nhất thiết hành khổ (cộng thêm nhất thiết pháp không là năm pháp ấn).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bốn Pháp Ví Dụ● 1. Tỳ-kheo phạm bất tịnh hạnh, đức Thế Tôn dụ như người bị chặt đầu;
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bốn Pháp Xử Xự● Đây là bốn cách đối ứng sao cho thích hợp của Thầy Tỳ kheo. bốn phép đó là:
Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bốn Nơi Nương Tựa● Cũng thuộc pháp của Thầy Tỳ kheo theo đúng hạnh xả, ngày ăn một bửa, đó là:
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bốn Oai Nghi● (Tứ oai nghi 四威儀, S: catur-vidhā īryā-pathāḥ): Bốn Oai Nghi: đi, đứng, nằm, ngồi. Đây là phép tắc mà tì-kheo, tì-kheo-ni phải tuân giữ, tức là những động tác đi, đứng, nằm, ngồi hang ngày phải nghiêm cẩn, không được buông lung và giải đãi để giữ gìn sự nghiêm túc, trang trọng, tạo thành oai(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bốn Pháp● Trong Pháp bảo có 4 loại: Giáo pháp, lý pháp, hành pháp và quả pháp. Trong kinh Ðại Thừa Ký Pháp nói, Bồ Tát có 4 pháp tu hành:
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bốn Pháp Biện-tài Vô-ngại● Tức là bốn tài biện-thuyết, luận-nghị lưu-loát, không bị chướng-ngại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bốn Pháp Giới● Pháp Giới là bản thể nơi thân tâm của tất cả chúng sanh, Pháp: qui tắc mẫu mực. Giới: ranh cõi phân biệt. Giới có hai nghĩa: 1.Tánh; 2.Phân. So về sự, tức là nghĩa của Phân, vì tùy theo mỗi sự để phân biệt. So về lý, tức là nghĩa của tánh, vì tánh của các pháp nó không biến đổi. 3.Sự pháp(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bốn Pháp Niệm Xứ● Niệm là tâm năng quán( tâm hay quan sát). Xứ là cảnh sở quán(cảnh bị quán sát). Vì chúng sinh vọng chấp thân ngũ ấm này nên Phật nói 4 phép quán để đối trị a, Quán thân bất tịnh ( Quán sát thân này là vật nhơ bẩn) b,Quán thị là khổ (Quán sát tự thọ lãnh của thân tâm là khổ) c, Quán(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bốn Pháp Nương Tựa● Pali. Cattaro nissaya, xem giải thích trong chuyện Bốn điều nương tựa, tr. 376.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bốn Pháp Ưu-đà-na● Tức bốn pháp ấn : các hành vô thường, các pháp vô ngã, niết-bàn Tịch Tĩnh và nhất thiết hành khổ (cộng thêm nhất thiết pháp không là năm pháp ấn).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bốn Pháp Ví Dụ● 1. Tỳ-kheo phạm bất tịnh hạnh, đức Thế Tôn dụ như người bị chặt đầu;
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bốn Pháp Xử Xự● Đây là bốn cách đối ứng sao cho thích hợp của Thầy Tỳ kheo. bốn phép đó là: