AJAX progress indicator
Tìm: xóa tìm lại
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bốn Tâm
    ● Ở đây là tham, sân, si và đẳng phần. “Đẳng phần” (等分) nghĩa là tham, sân, si cùng khởi lên một lúc.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bốn Tâm Bình Đẳng
    ● Ấy là Từ, Bi, Hỷ, và Xả
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bốn Tâm Vô Lượng
    ● (tức tứ vô lượng 四無量; S: catvāry apramāṇāni) từ, bi, hỉ, xả
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bốn Tánh
    ● 1. Tự tánh hành: Bồ Tát tự tánh bấy lâu nay vẫn hiền lành, hiếu dưỡng phụ mẫu, kính thuận Sa Môn, làm đủ 10 điều thiện.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bổn Tế
    ● Có thể hiểu theo nhiều nghĩa: 1.Lý Thể tuyệt đối bình đẳng, tức là tên gọi khác của Niết Bàn. Hiểu theo nghĩa này thì Bổn Tế còn gọi là Chân Tế, Chân Thật Tế, Chân Như hay Thật Tế. Viên Giác Kinh giảng: “Bình đẳng bổn tế, viên mãn mười phương”. 2.Đồng nghĩa với Tiền Tế, tức trạng thái(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bốn Tham
    ● 1. Ham muốn sắc đẹp của người;
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bốn Thần Túc
    ● Cũng gọi là 4 Như Ý túc, 4 Như Ý phần, là khoa thứ 3 đứng sau 4 niệm xứ và 4 chánh cần trong 37 Phẩm Trợ Đạo, là 4 pháp thiền định, 4 thứ phương tiện giúp Hành Giả thành tựu các tam ma địa. Thần là chỉ cho cái đức linh diệu, túc là chỉ cho định, làm nền tảng, làm nơi nương tựa để phát sanh(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bốn Thệ Nguyện Rộng Lớn
    ● Nguyện độ vô biên chúng sanh; nguyện độ vô tận phiền não; nguyện tu vô lượng pháp môn; nguyện thành vô thượng Phật Đạo.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bổn Thể Tích Dụng
    ● Bổn: có thể tạm hiểu Bổn là quả vị chứng đắc thật sự, còn Tích là sự thị hiện. Thể là bản chất, còn Dụng là tác dụng, hoặc Thể là bản tánh, là thật quả, còn Dụng là tác dụng hóa độ, tùy cơ hiện tướng ứng hóa.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bốn Thiện Căn
    ● Theo ba tông: Câu Xá, Thành Thật, Pháp Tướng quan niệm có khác nhau. Ðó là sự tu hành kiến đạo cũng gọi là tứ gia hạnh vị: Noãn, đảnh, nhẫn, thế đệ nhất. Theo luận Câu Xá: 1/ noãn pháp: sinh từ hậu niệm của tổng tướng niệm trụ có 3 phẩm: thượng, trung, hạ đều quán đủ bốn thánh đế khổ, tập(...)

Tìm: