Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bốn Cách Ăn● 1. Đoàn thực cũng kêu đọan thực: nghĩa là ăn bằng cách từ miếng, từ phần, từ đoạn và dùng ba trần là hương (hơi hám, mùi hôi), vị (ngọt, lạt) và xúc (chạm vào thức ăn hay hương thơm). Lấy ba cái này làm thể và lấy biến đổi tiêu hoại làm tướng. Đây là cách ăn của trời, người và súc sanh.
2.(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bổn Căn● Gồm hai nghĩa:
1.Nhĩ Căn là căn vốn sẵn lanh lợi nhất trong Sa Bà, nên muốn đạt Tam Ma Đề thì phải từ sự Nghe mà chứng nhập.
2.Nhĩ Căn Viên Thông là môn chánh yếu trong các môn Viên Thông, là con đường để vi trần Phật chứng nhập Niết Bàn.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bốn Chánh Cần● (Tứ chánh cần), bốn sự siêng năng, chuyên cần chân chính, gồm có:
1.Cố gắng trừ dứt những điều ác đã sanh khởi.
2.Cố gắng ngăn ngừa những đều ác chưa sanh khởi.
3.Cố gắng phát triển những điều lành đã sanh khởi.
4.Cố gắng làm cho những điều lành chưa sanh khởi được sớm sanh khởi
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bổn Chất Ảnh Tượng● Bổn chất của thức, ảnh tượng của thức, tự chứng phần và kiến phần làm bổn chất; sở biến tướng phần làm ảnh tượng.
- Bổn Chất Giáo● Như nhãn thức nó duyên qua sắc cảnh ngoài ảnh tượng (tức tướng phần) sở hiện nơi nhãn thức ra, còn chủng tử của A Lại Da thức nó sở sanh cái sắc pháp bằng thật chất, để làm chỗ cho ảnh tượng ấy ký thác, gọi là bổn chất. Như ý thức nó bỗng nhiên ngầm hiện lên cái tưởng tượng bằng cách hữu(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bốn Châu● Cõi thế gian này phân thành bốn châu trong thiên hạ.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bổn Chi Quyến Thuộc● (quyến thuộc gốc và nhánh), tức những người thân thuộc trực hệ như vợ, con, cháu nội, cháu ngoại, dâu, rể… (thì gọi là gốc), và những người có quan hệ gián tiếp như cháu gọi bằng cô, cậu, chị dâu, anh rể, dì, dượng… thì gọi là nhánh. Do vậy, chúng tôi dùng chữ chánh và phụ để diễn tả ý này.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bốn Chúng● (Tức tứ chúng 四衆; S: catasraḥ parṣadaḥ). Trên căn bản, “bốn chúng” là chỉ cho bốn chúng đệ tử làm thành giáo đoàn Phật Giáo, đó là chúng Tì-kheo, chúng Tì-kheo-ni, chúng Ưu-bà-tắc (cận sự nam) , và chúng Ưu-bà-di (cận sự nữ) tức là những người Phật tử đã phát nguyện quy y tam bảo và thọ giữ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bốn Chúng Đệ Tử● Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni, Ưu-bà-tắc và Ưu-bà-di hoặc chỉ cho bốn chúng xuất gia: Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni, Sa-di, Sa-di-ni.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bốn Chúng Phật Tử● Bao gồm hai chúng xuất gia là tỳ-kheo và tỳ-kheo ni, hai chúng tại gia là ưu-bà-tắc (cư sĩ nam) và ưu-bà-di (cư sĩ nữ).
Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bốn Cách Ăn● 1. Đoàn thực cũng kêu đọan thực: nghĩa là ăn bằng cách từ miếng, từ phần, từ đoạn và dùng ba trần là hương (hơi hám, mùi hôi), vị (ngọt, lạt) và xúc (chạm vào thức ăn hay hương thơm). Lấy ba cái này làm thể và lấy biến đổi tiêu hoại làm tướng. Đây là cách ăn của trời, người và súc sanh. 2.(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bổn Căn● Gồm hai nghĩa: 1.Nhĩ Căn là căn vốn sẵn lanh lợi nhất trong Sa Bà, nên muốn đạt Tam Ma Đề thì phải từ sự Nghe mà chứng nhập. 2.Nhĩ Căn Viên Thông là môn chánh yếu trong các môn Viên Thông, là con đường để vi trần Phật chứng nhập Niết Bàn.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bốn Chánh Cần● (Tứ chánh cần), bốn sự siêng năng, chuyên cần chân chính, gồm có: 1.Cố gắng trừ dứt những điều ác đã sanh khởi. 2.Cố gắng ngăn ngừa những đều ác chưa sanh khởi. 3.Cố gắng phát triển những điều lành đã sanh khởi. 4.Cố gắng làm cho những điều lành chưa sanh khởi được sớm sanh khởi
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bổn Chất Ảnh Tượng● Bổn chất của thức, ảnh tượng của thức, tự chứng phần và kiến phần làm bổn chất; sở biến tướng phần làm ảnh tượng.
- Bổn Chất Giáo● Như nhãn thức nó duyên qua sắc cảnh ngoài ảnh tượng (tức tướng phần) sở hiện nơi nhãn thức ra, còn chủng tử của A Lại Da thức nó sở sanh cái sắc pháp bằng thật chất, để làm chỗ cho ảnh tượng ấy ký thác, gọi là bổn chất. Như ý thức nó bỗng nhiên ngầm hiện lên cái tưởng tượng bằng cách hữu(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bốn Châu● Cõi thế gian này phân thành bốn châu trong thiên hạ.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bổn Chi Quyến Thuộc● (quyến thuộc gốc và nhánh), tức những người thân thuộc trực hệ như vợ, con, cháu nội, cháu ngoại, dâu, rể… (thì gọi là gốc), và những người có quan hệ gián tiếp như cháu gọi bằng cô, cậu, chị dâu, anh rể, dì, dượng… thì gọi là nhánh. Do vậy, chúng tôi dùng chữ chánh và phụ để diễn tả ý này.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bốn Chúng● (Tức tứ chúng 四衆; S: catasraḥ parṣadaḥ). Trên căn bản, “bốn chúng” là chỉ cho bốn chúng đệ tử làm thành giáo đoàn Phật Giáo, đó là chúng Tì-kheo, chúng Tì-kheo-ni, chúng Ưu-bà-tắc (cận sự nam) , và chúng Ưu-bà-di (cận sự nữ) tức là những người Phật tử đã phát nguyện quy y tam bảo và thọ giữ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bốn Chúng Đệ Tử● Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni, Ưu-bà-tắc và Ưu-bà-di hoặc chỉ cho bốn chúng xuất gia: Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni, Sa-di, Sa-di-ni.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bốn Chúng Phật Tử● Bao gồm hai chúng xuất gia là tỳ-kheo và tỳ-kheo ni, hai chúng tại gia là ưu-bà-tắc (cư sĩ nam) và ưu-bà-di (cư sĩ nữ).