Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Địa Tạng● (Nh. Jizo, Ph. Kshitigarbha). Vị Bồ-tát từ ái này là một hình ảnh được yêu mến nhiều trong Phật Giáo Nhật bản. Ở mức độ phổ thông, Địa Tạng không chỉ là người đặc biệt bảo vệ trẻ em mà còn là một cố vấn dẫn dắt những ai đang bị nguy hiểm vì lạc đường. Những pho tượng bằng đá, tay cầm tích(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Địa Tạng Khai Mông● Tác phẩm này có tên đầy đủ là Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh Khai Mông, gồm ba quyển, do sư Thích Phẩm Cam đời Thanh biên soạn. Trong bài Địa Tạng Bồ Tát Thánh Đức Đại Quan, đại sư Hoằng Nhất đã chê tác phẩm Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh Khai Mông như sau: “Rối loạn, hỗn tạp, chẳng đáng(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Địa Tạng Khoa Chú● Tức bản Địa Tạng Bồ Tát Bản Nguyện Kinh Khoa Chú do ngài Thanh Liên Linh Kiệt soạn vào đời Khang Hy nhà Thanh.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Địa Thứ 8● Là Địa Vị bồ tát Tự Tại với cảnh (sắc Tự Tại địa); địa thứ 9 là Địa Vị bồ tát Tự Tại với tâm (tâm Tự Tại địa); địa thứ 10 là Địa Vị bồ tát tận cùng Địa Vị (cứu cánh địa).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Địa Thứ Bảy● Viễn hành địa, là đã đến giới hạn của cuối cùng của hữu công dụng hành. Từ địa thứ tám đến địa thứ mười là giai đoạn vô công dụng hành, trải qua vô số kiếp thứ ba tu hành viên mãn. Nhiếp luận : “Tại sao địa thứ tám gọi là bất động, vì ở đây hết thảy hữu tướng, hữu công dụng hành, đều không(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Địa Thượng● Từ Sơ Địa Bồ Tát trở đi mới được gọi là Địa Thượng
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Địa Tiền Bồ Tát● Là Bồ Tát Thập Trụ, Thập Hạnh, Thập Hồi Hướng. Ngũ thú là trời, người, quỷ, súc sanh, địa ngục
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Địa Vị● Đất có mùi vị. Vào lúc thế giới ban sơ mới hình thành, vật chất được sinh ra trên mặt đất có hình trạng sền sệt như sữa đun sôi cô đặc lại, mùi vị ngon ngọt như mật ong. Chúng sinh khi ấy dùng dạng vật chất này làm thức ăn, không bao giờ phải đói thiếu.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Địa Vị Thắng Giải Hành● Là vô số kiếp thứ nhất, gồm 10 tín, 10 trú, 10 hành, 10 hướng và 4 da hành. Danh hiệu Địa Vị này có 4 : nguyện lạc, tín hành, thắng giải hành và ý lạc. Địa vị này khẳng định về chân như được dạy cho, chứ chưa chứng ngộ chân như ấy.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Địa Vị Thứ Chín● (Cửu địa) trong Thập địa, tức Thiện tuệ địa.
Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Địa Tạng● (Nh. Jizo, Ph. Kshitigarbha). Vị Bồ-tát từ ái này là một hình ảnh được yêu mến nhiều trong Phật Giáo Nhật bản. Ở mức độ phổ thông, Địa Tạng không chỉ là người đặc biệt bảo vệ trẻ em mà còn là một cố vấn dẫn dắt những ai đang bị nguy hiểm vì lạc đường. Những pho tượng bằng đá, tay cầm tích(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Địa Tạng Khai Mông● Tác phẩm này có tên đầy đủ là Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh Khai Mông, gồm ba quyển, do sư Thích Phẩm Cam đời Thanh biên soạn. Trong bài Địa Tạng Bồ Tát Thánh Đức Đại Quan, đại sư Hoằng Nhất đã chê tác phẩm Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh Khai Mông như sau: “Rối loạn, hỗn tạp, chẳng đáng(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Địa Tạng Khoa Chú● Tức bản Địa Tạng Bồ Tát Bản Nguyện Kinh Khoa Chú do ngài Thanh Liên Linh Kiệt soạn vào đời Khang Hy nhà Thanh.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Địa Thứ 8● Là Địa Vị bồ tát Tự Tại với cảnh (sắc Tự Tại địa); địa thứ 9 là Địa Vị bồ tát Tự Tại với tâm (tâm Tự Tại địa); địa thứ 10 là Địa Vị bồ tát tận cùng Địa Vị (cứu cánh địa).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Địa Thứ Bảy● Viễn hành địa, là đã đến giới hạn của cuối cùng của hữu công dụng hành. Từ địa thứ tám đến địa thứ mười là giai đoạn vô công dụng hành, trải qua vô số kiếp thứ ba tu hành viên mãn. Nhiếp luận : “Tại sao địa thứ tám gọi là bất động, vì ở đây hết thảy hữu tướng, hữu công dụng hành, đều không(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Địa Thượng● Từ Sơ Địa Bồ Tát trở đi mới được gọi là Địa Thượng
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Địa Tiền Bồ Tát● Là Bồ Tát Thập Trụ, Thập Hạnh, Thập Hồi Hướng. Ngũ thú là trời, người, quỷ, súc sanh, địa ngục
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Địa Vị● Đất có mùi vị. Vào lúc thế giới ban sơ mới hình thành, vật chất được sinh ra trên mặt đất có hình trạng sền sệt như sữa đun sôi cô đặc lại, mùi vị ngon ngọt như mật ong. Chúng sinh khi ấy dùng dạng vật chất này làm thức ăn, không bao giờ phải đói thiếu.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Địa Vị Thắng Giải Hành● Là vô số kiếp thứ nhất, gồm 10 tín, 10 trú, 10 hành, 10 hướng và 4 da hành. Danh hiệu Địa Vị này có 4 : nguyện lạc, tín hành, thắng giải hành và ý lạc. Địa vị này khẳng định về chân như được dạy cho, chứ chưa chứng ngộ chân như ấy.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Địa Vị Thứ Chín● (Cửu địa) trong Thập địa, tức Thiện tuệ địa.