Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Định Địa● Chỉ cho 4 định địa ở sắc giới :
Sơ thiền ly sanh hỷ lạc địa;
Nhị thiền định sanh hỷ lạc địa;
Tam thiền ly hỷ lạc địa;
Tứ Thiền xả niệm thanh tịnh địa;
4 định địa ở vô sắc giới:
Không vô biên xứ địa;
Thức vô biên xứ địa;
Vô Sở Hữu xứ địa;
Phi phi tưởng xứ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Định-huệ-bình-đẳng● Định là thể, huệ là dụng. Tâm chẳng loạn là định, dụng chẳng sai là huệ. Khi định thì tự động hiện ra huệ, lúc huệ thì phải ở trong định, tức là ngoài định không có huệ, ngoài huệ không có định, cho nên nói định huệ bình đẳng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Định Tâm● Tức được đẳng dẫn (Tam ma bát đểSammapatti = tịnh lự, giải thoát, đẳng trì và đẳng chí) là tâm trú ở nhất cảnh tánh khi đi vào Tam-muội, và đây chỉ cho trú tâm thứ chíntổng trì trú tâm.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Định Tán● Có hai:
1.Định Tán nhị tâm: định tâm và tán tâm, tức là tâm trụ nơi thiền định và tâm phan duyên theo lục trần. Định tâm có hai loại: hữu lậu và vô lậu; Tán tâm có ba loại: Thiện, ác và vô ký. Hai tâm này bao gồm tất cả tâm.
2.Định Tán nhị thiện: định thiện và tán thiện, hai pháp thiện cần(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Định Tánh Thanh Văn● “Thanh-văn” là chỉ cho các vị A-la-hán; “định-tánh” tức là tánh cố chấp, không thay đổi. Những vị A-la-hán căn cơ thấp kém, cho rằng chứng được quả vị ấy đã là đầy đủ, rồi chìm đắm trong cảnh giới không tịch, không phát tâm hóa độ chúng sinh, không hướng lên quả vị Bồ-đề Vô-thượng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Định Tỉnh● Xuất phát từ thiên Khúc Lễ trong sách Lễ Ký“Phàm vi nhân tử chi lễ, Đông ôn nhi Hạ sảnh, hôn định nhi thần tỉnh” (Phàm là lễ nghi của phận làm con thì mùa Đông giữ cho cha mẹ ấm áp, mùa Hạ giữ cho cha mẹ được mát mẻ, sáng thăm tối viếng). Trịnh Huyền chú giải“Định là xếp đặt giường gối ngay(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Định Trì● Trì niệm với Định Tâm, niệm tại đâu chú tâm vào đó không xen tạp, tán loạn. Tán niệm: Niệm Phật mà tâm tán loạn, chưa thể định được!
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Định Ý● Tức tịnh tâm. Tu thiền định xa lìa ý tán loạn.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đỗ Như Hối● (585-630) là một mưu thần bậc nhất của Đường Thái Tông (Lý Thế Dân), được vua hết sức tin tưởng, trọng dụng. Ông Đỗ và Phòng Huyền Linh lắm mưu hay, kế lạ, nên người đương thời hay nói “Phòng mưu Đỗ đoán” (ông Phòng mưu tính, ông Đỗ tính toán). Khi các anh em Lý Thế Dân tranh chấp quyền(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đồ Sấm● Các sách vở do các đạo sĩ hoặc nho sĩ biên soạn luận bàn về những điềm trời báo trước thọ mạng của đế vương hay sự hưng suy của một triều đại. Đa phần những sách này gồm những bài thơ chứa đựng những ẩn ngữ, dự ngôn. Ta thường gọi là sấm truyền, như kiểu sấm Trạng Trình chẳng hạn.
Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Định Địa● Chỉ cho 4 định địa ở sắc giới : Sơ thiền ly sanh hỷ lạc địa; Nhị thiền định sanh hỷ lạc địa; Tam thiền ly hỷ lạc địa; Tứ Thiền xả niệm thanh tịnh địa; 4 định địa ở vô sắc giới: Không vô biên xứ địa; Thức vô biên xứ địa; Vô Sở Hữu xứ địa; Phi phi tưởng xứ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Định-huệ-bình-đẳng● Định là thể, huệ là dụng. Tâm chẳng loạn là định, dụng chẳng sai là huệ. Khi định thì tự động hiện ra huệ, lúc huệ thì phải ở trong định, tức là ngoài định không có huệ, ngoài huệ không có định, cho nên nói định huệ bình đẳng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Định Tâm● Tức được đẳng dẫn (Tam ma bát đểSammapatti = tịnh lự, giải thoát, đẳng trì và đẳng chí) là tâm trú ở nhất cảnh tánh khi đi vào Tam-muội, và đây chỉ cho trú tâm thứ chíntổng trì trú tâm.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Định Tán● Có hai: 1.Định Tán nhị tâm: định tâm và tán tâm, tức là tâm trụ nơi thiền định và tâm phan duyên theo lục trần. Định tâm có hai loại: hữu lậu và vô lậu; Tán tâm có ba loại: Thiện, ác và vô ký. Hai tâm này bao gồm tất cả tâm. 2.Định Tán nhị thiện: định thiện và tán thiện, hai pháp thiện cần(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Định Tánh Thanh Văn● “Thanh-văn” là chỉ cho các vị A-la-hán; “định-tánh” tức là tánh cố chấp, không thay đổi. Những vị A-la-hán căn cơ thấp kém, cho rằng chứng được quả vị ấy đã là đầy đủ, rồi chìm đắm trong cảnh giới không tịch, không phát tâm hóa độ chúng sinh, không hướng lên quả vị Bồ-đề Vô-thượng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Định Tỉnh● Xuất phát từ thiên Khúc Lễ trong sách Lễ Ký“Phàm vi nhân tử chi lễ, Đông ôn nhi Hạ sảnh, hôn định nhi thần tỉnh” (Phàm là lễ nghi của phận làm con thì mùa Đông giữ cho cha mẹ ấm áp, mùa Hạ giữ cho cha mẹ được mát mẻ, sáng thăm tối viếng). Trịnh Huyền chú giải“Định là xếp đặt giường gối ngay(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Định Trì● Trì niệm với Định Tâm, niệm tại đâu chú tâm vào đó không xen tạp, tán loạn. Tán niệm: Niệm Phật mà tâm tán loạn, chưa thể định được!
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Định Ý● Tức tịnh tâm. Tu thiền định xa lìa ý tán loạn.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đỗ Như Hối● (585-630) là một mưu thần bậc nhất của Đường Thái Tông (Lý Thế Dân), được vua hết sức tin tưởng, trọng dụng. Ông Đỗ và Phòng Huyền Linh lắm mưu hay, kế lạ, nên người đương thời hay nói “Phòng mưu Đỗ đoán” (ông Phòng mưu tính, ông Đỗ tính toán). Khi các anh em Lý Thế Dân tranh chấp quyền(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đồ Sấm● Các sách vở do các đạo sĩ hoặc nho sĩ biên soạn luận bàn về những điềm trời báo trước thọ mạng của đế vương hay sự hưng suy của một triều đại. Đa phần những sách này gồm những bài thơ chứa đựng những ẩn ngữ, dự ngôn. Ta thường gọi là sấm truyền, như kiểu sấm Trạng Trình chẳng hạn.