Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Độc Đầu Ý Thức● 獨頭意識 e: solitary consciousness là thuật ngữ hàm ý. Ý thức chẳng cùng sanh khởi với năm thức trước, mà là sanh khởi độc lập. Nói cách khác, khi năm căn tiếp xúc năm trần (sắc, thanh, hương, vị, xúc) sanh khởi năm thức, năm thức ấy lại chuyển các hình bóng của tiền trần cho ý thức phân biệt,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Độc Tử Bộ● (Vatsi-putriyah): Về sự ra đời của bộ phái này, các thuyết nói khác hẳn nhau. Theo Dị Bộ Tông Luân Luận, Độc Tử bộ đã tách ra từ Thuyết Nhất Thiết Hữu bộ vào khoảng đầu thế kỉ thứ 3 PL. Theo Phật giáo Nam truyền, bộ phái này đã tách ra từ Thượng Tọa bộ vào khoảng thế kỉ thứ 2 PL. Dựa vào(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đọc Tụng● Nhìn vào sách mà niệm là Đọc, không nhìn vào sách mà niệm là Tụng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đội Mão Cài Trâm● Thuở ấy, đạo sĩ để tóc dài nhưng không được xõa tóc (chỉ trừ khi làm phép, hô thần nhập quỷ bèn xõa tóc), lúc bình thường phải búi tóc lên, cài trâm để giữ cho mão đạo sĩ khỏi tuột.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đội Mũ● (Nhược Quan): Theo lệ xưa, ở Trung Hoa khi con trai đến hai mươi tuổi liền làm lễ Gia Quan (hay Nhược Quan), búi tóc, đội mũ, không để tóc xõa nữa, ngụ ý đã đến tuổi trưởng thành. Khi ấy, cha mẹ hay thầy dạy thường đặt cho thêm một tên nữa, gọi là Quan Danh (tên đặt khi bắt đầu đội mũ) với(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đời Nguyên● (1260-1368), đế quốc Mông-cổ thống trị Trung-quốc. Người Mông-cổ rất sùng tín Lạtma giáo, cho nên đã nâng Lạt-ma giáo lên địa vị quốc giáo của Trung-quốc. Lúc đó nước Tây-tạng cũng đang là một bộ phận của đế quốc Mông-cổ, cho nên Mật tông của Trung-quốc cũng hòa nhập và trở thành Lạt-ma(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đối Quán● Chữ “đối” ở đây có nghĩa là đối diện; bao hàm hai ý nghĩa: đối quán và đối hướng. Đối quán là đối diện quán sát; đối hướng là đối diện hướng tới. “Pháp” của Phật dạy không ngoài hai loại tổng quát: pháp vô lậu thắng nghĩa (niết bàn) và pháp hữu lậu pháp tướng (tứ đế). Quán sát pháp tướng và(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đối Quyền Hiển Thật● Là đối ba giáo tạng, thông, biệt là phương tiện để hiển bày thực tánh Viên Giáo Nhất Thừa.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đối Sách● Chỉ bài viết trong trường thi. Do đề thi thường là một câu nói hay một đoạn văn trích từ kinh điển Nho gia, thí sinh phải viết thành một bài văn giảng giải ý nghĩa câu nói ấy cũng như trình bày quan điểm, sách lược hòng giải quyết vấn đề, nên bài viết ấy thường gọi là Đối Sách. Khi viết Đối(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đời Sống Biến Dịch● Tức “biến dịch sinh tử”,nghĩa là sự sinh tử của thánh nhân ba thừa ở ngoài ba cõi. Các bậc thánh nhân đã dứt hết kiến tư hoặc trong ba cõi, giải thoát ra ngoài ba cõi mà thọ sinh trong cõi pháp tánh, không còn “phần đoạn sinh tử”. Sự sinh tử ở đây chỉ là sự biến chuyển dời đổi (biến dịch)(...)
Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Độc Đầu Ý Thức● 獨頭意識 e: solitary consciousness là thuật ngữ hàm ý. Ý thức chẳng cùng sanh khởi với năm thức trước, mà là sanh khởi độc lập. Nói cách khác, khi năm căn tiếp xúc năm trần (sắc, thanh, hương, vị, xúc) sanh khởi năm thức, năm thức ấy lại chuyển các hình bóng của tiền trần cho ý thức phân biệt,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Độc Tử Bộ● (Vatsi-putriyah): Về sự ra đời của bộ phái này, các thuyết nói khác hẳn nhau. Theo Dị Bộ Tông Luân Luận, Độc Tử bộ đã tách ra từ Thuyết Nhất Thiết Hữu bộ vào khoảng đầu thế kỉ thứ 3 PL. Theo Phật giáo Nam truyền, bộ phái này đã tách ra từ Thượng Tọa bộ vào khoảng thế kỉ thứ 2 PL. Dựa vào(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đọc Tụng● Nhìn vào sách mà niệm là Đọc, không nhìn vào sách mà niệm là Tụng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đội Mão Cài Trâm● Thuở ấy, đạo sĩ để tóc dài nhưng không được xõa tóc (chỉ trừ khi làm phép, hô thần nhập quỷ bèn xõa tóc), lúc bình thường phải búi tóc lên, cài trâm để giữ cho mão đạo sĩ khỏi tuột.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đội Mũ● (Nhược Quan): Theo lệ xưa, ở Trung Hoa khi con trai đến hai mươi tuổi liền làm lễ Gia Quan (hay Nhược Quan), búi tóc, đội mũ, không để tóc xõa nữa, ngụ ý đã đến tuổi trưởng thành. Khi ấy, cha mẹ hay thầy dạy thường đặt cho thêm một tên nữa, gọi là Quan Danh (tên đặt khi bắt đầu đội mũ) với(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đời Nguyên● (1260-1368), đế quốc Mông-cổ thống trị Trung-quốc. Người Mông-cổ rất sùng tín Lạtma giáo, cho nên đã nâng Lạt-ma giáo lên địa vị quốc giáo của Trung-quốc. Lúc đó nước Tây-tạng cũng đang là một bộ phận của đế quốc Mông-cổ, cho nên Mật tông của Trung-quốc cũng hòa nhập và trở thành Lạt-ma(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đối Quán● Chữ “đối” ở đây có nghĩa là đối diện; bao hàm hai ý nghĩa: đối quán và đối hướng. Đối quán là đối diện quán sát; đối hướng là đối diện hướng tới. “Pháp” của Phật dạy không ngoài hai loại tổng quát: pháp vô lậu thắng nghĩa (niết bàn) và pháp hữu lậu pháp tướng (tứ đế). Quán sát pháp tướng và(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đối Quyền Hiển Thật● Là đối ba giáo tạng, thông, biệt là phương tiện để hiển bày thực tánh Viên Giáo Nhất Thừa.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đối Sách● Chỉ bài viết trong trường thi. Do đề thi thường là một câu nói hay một đoạn văn trích từ kinh điển Nho gia, thí sinh phải viết thành một bài văn giảng giải ý nghĩa câu nói ấy cũng như trình bày quan điểm, sách lược hòng giải quyết vấn đề, nên bài viết ấy thường gọi là Đối Sách. Khi viết Đối(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đời Sống Biến Dịch● Tức “biến dịch sinh tử”,nghĩa là sự sinh tử của thánh nhân ba thừa ở ngoài ba cõi. Các bậc thánh nhân đã dứt hết kiến tư hoặc trong ba cõi, giải thoát ra ngoài ba cõi mà thọ sinh trong cõi pháp tánh, không còn “phần đoạn sinh tử”. Sự sinh tử ở đây chỉ là sự biến chuyển dời đổi (biến dịch)(...)