Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đoạn Trừ Văn Căn● Từ trình độ “văn sở thành tuệ”, tiến lên trình độ “tư sở thành tuệ”, mà chứng đắc căn bổn trí, tức là đoạn trừ “những lời đã được nghe” nghĩa là không còn chấp trước và ngữ ngôn văn tự.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đoạn Trường● Ý nói vô cùng đau xót, như đứt từng khúc ruột. Theo điển tích cổ, vua Sở đi săn thấy bắn chết vượn con, vượn mẹ trông thấy ôm con kêu khóc rồi chết, mổ bụng ra xem thấy ruột nó đứt thành từng khúc. Do đó cổ văn thường dùng chữ “đoạn trường” để diễn tả nỗi đau xót.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đoạt Nhơn● Tức phá trừ nhơn chấp; đoạt cảnh tức là phá trừ pháp chấp; nhơn, cảnh đều không đoạt tức là khi chỉ ngay vào chơn lý.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đốc Biện● Là một chức quan đã có từ thời nhà Thanh. Khi Khang Hy dẹp yên được Thiên Địa Hội, thâu phục Đài Loan đã đặt ra chức Đài Loan Phủ Đốc Biện Khẩn Đại Thần với nhiệm vụ cai quản dân chúng Đài Loan và trông nom việc khẩn hoang nhằm phát triển Đài Loan. Đến năm 1895, khi nhà Thanh suy yếu, để mất(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Độc Cô Đà● Là con thứ sáu của Độc Cô Tín (Đại Tư Mã thời Ngụy Văn Đế), vốn thuộc sắc tộc Tiên Ty. Dòng họ Độc Cô này được coi là một trong tám dòng họ lớn của nước Ngụy thời ấy. Độc Cô Tín có ba con gái đều là hoàng hậu. Cô út có tên là Độc Cô Già La, chính là Văn Hiến Hoàng Hậu, vợ của Tùy Văn Đế.(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Độc Cư● Ở một mình. Tìm chỗ thanh vắng và chỉ sống một mình để tu hành.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Độc Giác● Tiếng Phạn “Bích-chi-ca Phật-đà”, gọi giản lược là “Bích-chi Phật”, cựu dịch là Duyên-giác, tân dịch là Độc-giác. Nhưng theo giáo nghĩa tông Thiên Thai thì Duyên-giác và Độc-giác có chỗ khác nhau:
- Một loại hành giả nghe Phật dạy nguyên lí mười hai nhân duyên, tu theo đó mà giác ngộ,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đốc Quân● Cấp chỉ huy quân sự cao nhất của một tỉnh sau cách mạng Tân Hợi (1911) trước khi Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa được thành lập.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đốc Tào● Là chức quan trông coi việc tu bổ cầu đường, vận chuyển đường thủy, đường biển. Đến đời Minh, Thanh, chức vụ này được gọi là Tào Vận Tổng Đốc.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Độc Tham● (Nh. Dokusan). Cuộc gặp gỡ riêng của người tham học với vị lão sư trong phòng dạy của ông. Từ chung để chỉ sự xuất hiện của người đệ tử trước lão sư là tham thiền (Nh. sanzen). Có ba kiểu tham thiền thính tham (Nh. sosan) hay lắng nghe các bài giảng chung về thực hành Thiền của vị lão sư,(...)
Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đoạn Trừ Văn Căn● Từ trình độ “văn sở thành tuệ”, tiến lên trình độ “tư sở thành tuệ”, mà chứng đắc căn bổn trí, tức là đoạn trừ “những lời đã được nghe” nghĩa là không còn chấp trước và ngữ ngôn văn tự.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đoạn Trường● Ý nói vô cùng đau xót, như đứt từng khúc ruột. Theo điển tích cổ, vua Sở đi săn thấy bắn chết vượn con, vượn mẹ trông thấy ôm con kêu khóc rồi chết, mổ bụng ra xem thấy ruột nó đứt thành từng khúc. Do đó cổ văn thường dùng chữ “đoạn trường” để diễn tả nỗi đau xót.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đoạt Nhơn● Tức phá trừ nhơn chấp; đoạt cảnh tức là phá trừ pháp chấp; nhơn, cảnh đều không đoạt tức là khi chỉ ngay vào chơn lý.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đốc Biện● Là một chức quan đã có từ thời nhà Thanh. Khi Khang Hy dẹp yên được Thiên Địa Hội, thâu phục Đài Loan đã đặt ra chức Đài Loan Phủ Đốc Biện Khẩn Đại Thần với nhiệm vụ cai quản dân chúng Đài Loan và trông nom việc khẩn hoang nhằm phát triển Đài Loan. Đến năm 1895, khi nhà Thanh suy yếu, để mất(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Độc Cô Đà● Là con thứ sáu của Độc Cô Tín (Đại Tư Mã thời Ngụy Văn Đế), vốn thuộc sắc tộc Tiên Ty. Dòng họ Độc Cô này được coi là một trong tám dòng họ lớn của nước Ngụy thời ấy. Độc Cô Tín có ba con gái đều là hoàng hậu. Cô út có tên là Độc Cô Già La, chính là Văn Hiến Hoàng Hậu, vợ của Tùy Văn Đế.(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Độc Cư● Ở một mình. Tìm chỗ thanh vắng và chỉ sống một mình để tu hành.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Độc Giác● Tiếng Phạn “Bích-chi-ca Phật-đà”, gọi giản lược là “Bích-chi Phật”, cựu dịch là Duyên-giác, tân dịch là Độc-giác. Nhưng theo giáo nghĩa tông Thiên Thai thì Duyên-giác và Độc-giác có chỗ khác nhau: - Một loại hành giả nghe Phật dạy nguyên lí mười hai nhân duyên, tu theo đó mà giác ngộ,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đốc Quân● Cấp chỉ huy quân sự cao nhất của một tỉnh sau cách mạng Tân Hợi (1911) trước khi Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa được thành lập.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đốc Tào● Là chức quan trông coi việc tu bổ cầu đường, vận chuyển đường thủy, đường biển. Đến đời Minh, Thanh, chức vụ này được gọi là Tào Vận Tổng Đốc.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Độc Tham● (Nh. Dokusan). Cuộc gặp gỡ riêng của người tham học với vị lão sư trong phòng dạy của ông. Từ chung để chỉ sự xuất hiện của người đệ tử trước lão sư là tham thiền (Nh. sanzen). Có ba kiểu tham thiền thính tham (Nh. sosan) hay lắng nghe các bài giảng chung về thực hành Thiền của vị lão sư,(...)