Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Điều-đạt● 調達, hay Đề-bà-đạt-đa 提婆達多 (S: Devadatta) : tì-kheo phạm tội ngũ nghịch, phá Tăng đoàn, tổn hại thân Phật
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Định● Dịch từ nguyên ngữ samdhi trong tiếng Phạn. Cũng phiên âm là tam-muội hay tam-ma-đề. Ở đây chỉ trạng thái tập trung tâm ý. Khái niệm tam-muội hay định trong Phật giáo được hiểu rộng hơn vì hướng đến một trạng thái định có chủ đích, và thường được sử dụng như một phương tiện kết hợp với các(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Định Ái Huệ Sách● Ái nghĩa là ưa thích thiền. Sách có nghĩa là sách tấn tu hành chân thực.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đỉnh Cách● “Tiêu ư đỉnh cách”. Theo Vương Đồng Ức, “đỉnh cách” là cách viết ghi chú sao cho chữ đầu của mỗi hàng ghi chú nằm đúng ngay bên trái dòng ấy.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đình Chỉ● Là giữ, hành động là phạm (chỉ trì tác phạm) là nguyên tắc đối với điều ác, như giới sát, đạo, dâm, vọng v.v…; ngược lại, đối với điều thiện thì hành động là giữ, đình chỉ là phạm (tác trì chỉ phạm), như bố tát, tụng giới, yết ma, tự tứ, phóng sanh, bố thí v.v…
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Định Cộng Giới● Theo A Tỳ Đàm Bà Sa Luận, quyển 13 và Câu Xá Luận quyển 14, hành nhân nhập sơ thiền, nhị thiền v.v… do sức thiền định tự nhiên phát sanh giới thể có công năng phòng ngừa điều sai, ngăn dứt điều ác nên gọi là Định Cộng Giới.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Định Hữu● Hữu phân làm ba hữu (tam giới), chín hữu, hai mươi lăm hữu và sáu mươi hai hữu. Định Hữu, tức là ở cõi trời, người.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Định Luật Của Ngàn Xưa● Ngàn xưa, tiếng Phạn là: Sanantano. Từ ngữ nầy, chỉ cho tất cả pháp tắc vĩnh cửu bất dịch mà chư Phật và đệ tử quá khứ đã gìn giữ và truyền dạy.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đỉnh Pháp● Pháp thứ hai của Thanh văn thừa, sau Noãn pháp. Do các căn lành được sanh ra nên gọi là Đỉnh pháp. Pháp này giúp các căn lành được tăng trưởng đầy đủ.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Định Quang Phật● 定光佛 e: Samadhi-Light Buddha
Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Điều-đạt● 調達, hay Đề-bà-đạt-đa 提婆達多 (S: Devadatta) : tì-kheo phạm tội ngũ nghịch, phá Tăng đoàn, tổn hại thân Phật
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Định● Dịch từ nguyên ngữ samdhi trong tiếng Phạn. Cũng phiên âm là tam-muội hay tam-ma-đề. Ở đây chỉ trạng thái tập trung tâm ý. Khái niệm tam-muội hay định trong Phật giáo được hiểu rộng hơn vì hướng đến một trạng thái định có chủ đích, và thường được sử dụng như một phương tiện kết hợp với các(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Định Ái Huệ Sách● Ái nghĩa là ưa thích thiền. Sách có nghĩa là sách tấn tu hành chân thực.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đỉnh Cách● “Tiêu ư đỉnh cách”. Theo Vương Đồng Ức, “đỉnh cách” là cách viết ghi chú sao cho chữ đầu của mỗi hàng ghi chú nằm đúng ngay bên trái dòng ấy.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đình Chỉ● Là giữ, hành động là phạm (chỉ trì tác phạm) là nguyên tắc đối với điều ác, như giới sát, đạo, dâm, vọng v.v…; ngược lại, đối với điều thiện thì hành động là giữ, đình chỉ là phạm (tác trì chỉ phạm), như bố tát, tụng giới, yết ma, tự tứ, phóng sanh, bố thí v.v…
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Định Cộng Giới● Theo A Tỳ Đàm Bà Sa Luận, quyển 13 và Câu Xá Luận quyển 14, hành nhân nhập sơ thiền, nhị thiền v.v… do sức thiền định tự nhiên phát sanh giới thể có công năng phòng ngừa điều sai, ngăn dứt điều ác nên gọi là Định Cộng Giới.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Định Hữu● Hữu phân làm ba hữu (tam giới), chín hữu, hai mươi lăm hữu và sáu mươi hai hữu. Định Hữu, tức là ở cõi trời, người.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Định Luật Của Ngàn Xưa● Ngàn xưa, tiếng Phạn là: Sanantano. Từ ngữ nầy, chỉ cho tất cả pháp tắc vĩnh cửu bất dịch mà chư Phật và đệ tử quá khứ đã gìn giữ và truyền dạy.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Đỉnh Pháp● Pháp thứ hai của Thanh văn thừa, sau Noãn pháp. Do các căn lành được sanh ra nên gọi là Đỉnh pháp. Pháp này giúp các căn lành được tăng trưởng đầy đủ.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Định Quang Phật● 定光佛 e: Samadhi-Light Buddha